KHAO SAT HSG VONG III
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòa |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: KHAO SAT HSG VONG III thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD –ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG VÒNG III
Môn HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
a.Từ Tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: poliEtylen, axit axetic.
b.Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn sau: K2SO4 , FeCl3 , Al(NO3)3, NaCl.
c.Viết các PTPƯ điều chế etyl axetat ; cao su buna ; polyetylen từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết.
Câu 2: (4,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%.
a. Xác định A.
b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 3 : ( 4,0 điểm)
a. Hỗn hợp X gồm CxHy và H2. Đun nóng hỗn hợp này với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất.
Tỉ khối hới của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2.
Đốt chaý hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22g CO2 và 13,5g H2O. Xác định X.
b. Một dãy hydrocacbon được biểu diễn bởi công thức chung CnH2n+2 . Hãy cho biết thành phần % của Hidro biến đổi như thế nào khi giá trị n thay đổi.
Câu 4: (4,0 điểm)
Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.
Câu 5: ( 4,0 điểm)
Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dd KOH thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa. ( các thể tích khí do ở đktc)
Xác định CTPT của hydrocacbon đó.
Viết CTCT của các đồng phân mạch thẳng ứng với CTPT vừa tìm được.
-------------------------------------------------------------------
(Học sinh được sứ dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH)
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KS HSG LỚP 9 - VÒNG III
-----------------------------------------
Câu 14,0 điểm)
a. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
C2H5OH CH2 = CH2 + H2O
nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2-)n
b.Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên:
+Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K2SO4
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + K2SO4 = BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl3
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng keo, sau tan. Mẫu đó là Al(NO3)3
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 = Ba(AlO2)2 + 4H2O
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và không có kết tủa. Mẫu đó là NaCl
Ba + 2H2O = Ba(OH)2
Môn HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
a.Từ Tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: poliEtylen, axit axetic.
b.Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn sau: K2SO4 , FeCl3 , Al(NO3)3, NaCl.
c.Viết các PTPƯ điều chế etyl axetat ; cao su buna ; polyetylen từ xenlulozơ và các chất vô cơ cần thiết.
Câu 2: (4,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%.
a. Xác định A.
b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 3 : ( 4,0 điểm)
a. Hỗn hợp X gồm CxHy và H2. Đun nóng hỗn hợp này với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất.
Tỉ khối hới của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2.
Đốt chaý hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 22g CO2 và 13,5g H2O. Xác định X.
b. Một dãy hydrocacbon được biểu diễn bởi công thức chung CnH2n+2 . Hãy cho biết thành phần % của Hidro biến đổi như thế nào khi giá trị n thay đổi.
Câu 4: (4,0 điểm)
Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.
Câu 5: ( 4,0 điểm)
Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dd KOH thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa. ( các thể tích khí do ở đktc)
Xác định CTPT của hydrocacbon đó.
Viết CTCT của các đồng phân mạch thẳng ứng với CTPT vừa tìm được.
-------------------------------------------------------------------
(Học sinh được sứ dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH)
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KS HSG LỚP 9 - VÒNG III
-----------------------------------------
Câu 14,0 điểm)
a. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
C2H5OH CH2 = CH2 + H2O
nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2-)n
b.Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên:
+Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K2SO4
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + K2SO4 = BaSO4 + 2KOH
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl3
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng keo, sau tan. Mẫu đó là Al(NO3)3
Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 = Ba(AlO2)2 + 4H2O
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và không có kết tủa. Mẫu đó là NaCl
Ba + 2H2O = Ba(OH)2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòa
Dung lượng: 195,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)