Khảo sát giữa kỳ II vật lý9
Chia sẻ bởi Phạm Lý |
Ngày 17/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: khảo sát giữa kỳ II vật lý9 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
-----------------------
ĐỀ THI THỬ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.
————————————
Phần I. Trắc nghiệm( 2điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Đặt một vòng dây tròn trên một mặt phẳng nằm ngang, một nam châm thẳng đặt vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây khi nào?
A. Chỉ xuất hiện khi đưa nam châm lại gần vòng dây.
B. Chỉ xuất hiện khi đưa nam châm ra xa vòng dây.
C. Chỉ xuất hiện khi đặt nam châm nằm yên trong vòng dây.
D. Xuất hiện khi đưa nam châm lại gần hay ra xa vòng dây.
Câu 2. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ có đặc điểm:
A. Là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật B. Là ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật D. Là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
Câu 4. Một máy biến thế dùng để hạ thế từ 500kV xuống 250V. Cuộn sơ cấp có 1000000 vòng dây. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 50 vòng. B. 20000 vòng. C. 500 vòng. D. 2000 vòng.
Phần II. Tự luận (8điểm):
Câu 5(3,5điểm). Một mạch điện gồm hai điện trở R1= 25 và R2= 10 mắc song song. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 20V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện.
b) Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch (R3 được mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R1 và R2) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P’= 40W. Tính điện trở R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu R3.
Câu 6(3điểm). Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính (không dùng công thức thấu kính).
Câu 7(1,5điểm). Một khu dân cư có 100 hộ gia đình. Tính trung bình, mỗi hộ gia đình sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 400W trong 5 giờ mỗi ngày.
Tính số điện năng sử dụng và tiền điện mà khu dân cư này phải trả trong 1 tháng (30 ngày) nếu giá tiền 1kWh (1 số điện) là 1300đ.
----------Hết---------
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh…………………….…………………………………………….SBD:……………
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS TAM ĐẢO
-----------------------
ĐỀ THI THỬ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2013-2014
Môn: Vật lí
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
A. TRẮC NGHIỆM( 2điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
C
D
C
Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
B. Tự luận( 8điểm).
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 5
(3.5điểm)
a) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
I1= = 0,8 (A)
I2= = 2 (A)
Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I = I1 + I2 =0.8+2 = 2,8 (A)
Công suất của đoạn mạch là: P = UI = 20.2,8= 56 (W)
0,25
0,25
0,5
0,5
b) Từ công thức P= UI=
thì ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mới là: R== 10()
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
R12
Vậy điện trở R3 có giá trị là: R3=R - R12 = 10 -
Cường độ dòng điện trong mạch chính (cũng là cường độ
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
-----------------------
ĐỀ THI THỬ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.
————————————
Phần I. Trắc nghiệm( 2điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Đặt một vòng dây tròn trên một mặt phẳng nằm ngang, một nam châm thẳng đặt vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây khi nào?
A. Chỉ xuất hiện khi đưa nam châm lại gần vòng dây.
B. Chỉ xuất hiện khi đưa nam châm ra xa vòng dây.
C. Chỉ xuất hiện khi đặt nam châm nằm yên trong vòng dây.
D. Xuất hiện khi đưa nam châm lại gần hay ra xa vòng dây.
Câu 2. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ có đặc điểm:
A. Là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật B. Là ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật D. Là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
Câu 4. Một máy biến thế dùng để hạ thế từ 500kV xuống 250V. Cuộn sơ cấp có 1000000 vòng dây. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 50 vòng. B. 20000 vòng. C. 500 vòng. D. 2000 vòng.
Phần II. Tự luận (8điểm):
Câu 5(3,5điểm). Một mạch điện gồm hai điện trở R1= 25 và R2= 10 mắc song song. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 20V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện.
b) Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch (R3 được mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R1 và R2) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P’= 40W. Tính điện trở R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu R3.
Câu 6(3điểm). Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm.
Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính (không dùng công thức thấu kính).
Câu 7(1,5điểm). Một khu dân cư có 100 hộ gia đình. Tính trung bình, mỗi hộ gia đình sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 400W trong 5 giờ mỗi ngày.
Tính số điện năng sử dụng và tiền điện mà khu dân cư này phải trả trong 1 tháng (30 ngày) nếu giá tiền 1kWh (1 số điện) là 1300đ.
----------Hết---------
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh…………………….…………………………………………….SBD:……………
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS TAM ĐẢO
-----------------------
ĐỀ THI THỬ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2013-2014
Môn: Vật lí
(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)
A. TRẮC NGHIỆM( 2điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
C
D
C
Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
B. Tự luận( 8điểm).
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 5
(3.5điểm)
a) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
I1= = 0,8 (A)
I2= = 2 (A)
Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I = I1 + I2 =0.8+2 = 2,8 (A)
Công suất của đoạn mạch là: P = UI = 20.2,8= 56 (W)
0,25
0,25
0,5
0,5
b) Từ công thức P= UI=
thì ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mới là: R== 10()
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
R12
Vậy điện trở R3 có giá trị là: R3=R - R12 = 10 -
Cường độ dòng điện trong mạch chính (cũng là cường độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lý
Dung lượng: 130,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)