KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Chia sẻ bởi Doãn Đức Hải |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KHẢO SÁT ĐẦU NĂM thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phượng Dực
Lớp: 8
Họ và tên:…………………………..
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 8
Môn: Ngữ văn
(Thời gian 60/)
Điểm
Lời phê của thầy, cô
ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 trả lời đúng được 2 điểm (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A.Tự sự. B.Thuyết Minh. C.Biểu cảm. D.Nghị luận.
Câu 2: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A.Bữa ăn, công việc. B.Đồ dùng, căn nhà.
C.Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết. D.Cả ba phương diện trên.
Câu 3: Nếu viết “Bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa” thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào?
A.Chủ ngữ. B.Vị ngữ. C.Trạng ngữ. D.Bổ ngữ.
Câu 4: Câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán” dùng phép liệt kê gì?
A.Liệt kê tăng tiến. B.Liệt kê không tăng tiến.
C.Liệt kê theo từng cặp. D.Liệt kê không theo từng cặp.
Câu 5: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả:
A.Hoài Thanh. B.Phạm Văn Đồng.
C.Chủ tịch Hồ Chí Minh. D.Đặng Thai Mai.
Câu 6:Những hình thức ngôn ngữ nào không được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay”.
A.Ngôn ngữ tự sự. B.Ngôn ngữ đối thoại.
C.Ngôn ngữ độc thoại nội tâm. D.Ngôn ngữ biểu cảm.
Câu 7: Câu văn “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” là loại câu gì?
A.Câu đặc biệt. B.Câu chủ động. C.Câu bị động. D.Câu rút gọn.
Câu 8: Ý kiến nào sau đây đúng với nội dung phần mở bài của bài văn chứng minh?
A.Nêu luận điểm cần chứng minh.
B.Nêu lí lẽ để chứng minh luận điểm.
C.Nêu dẫn chứng để chứng minh luận điểm.
D.Nêu ý nghĩa của luận điểm.
Câu 9: Nối cột A với cột B để có đáp án đúng.
A
B
1. Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.
2. Với chiếc xe đạp cũ, ngày nào Hoàng cũng đạp hơn 15km đến trường.
3. Vì sương nên núi bạc đầu.
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa.
4. Mùa xuân năm nay, tôi tròn 10 tuổi.
1.Trạng ngữ chỉ nơi chốn
2.Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
3.Trạng ngữ chỉ thời gian
4.Trạng ngữ chỉ phương tiện
5.Trạng ngữ chỉ tình thái
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Vì sao nói tục ngữ thường dễ đọc, dễ nhớ và có tính thực tiễn rất cao?
Câu 2: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới.
Từ chiều, lại bắt đầu trở rét
Gió
Mưa
Não nùng
Đường vắng ngắt, chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt.
(Nguyễn Công Hoan)
Đoạn văn trên sử dụng câu rút gọn thành phần gì?
Hãy khôi phục thành phần đã được rút gọn.
Câu 3*: (3 điểm)
Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Từ câu 1 dến câu 8 học sinh được 2 điểm (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
A
C
D
C
B
A
Câu 9: Học sinh làm đúng được 1 điểm (Chọn đúng mỗi cặp tương ứng được 0,25 điểm)
A1-B5 A2-B4 A3-B2 A4-B3
Phần II:
Lớp: 8
Họ và tên:…………………………..
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 8
Môn: Ngữ văn
(Thời gian 60/)
Điểm
Lời phê của thầy, cô
ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 trả lời đúng được 2 điểm (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A.Tự sự. B.Thuyết Minh. C.Biểu cảm. D.Nghị luận.
Câu 2: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A.Bữa ăn, công việc. B.Đồ dùng, căn nhà.
C.Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết. D.Cả ba phương diện trên.
Câu 3: Nếu viết “Bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa” thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào?
A.Chủ ngữ. B.Vị ngữ. C.Trạng ngữ. D.Bổ ngữ.
Câu 4: Câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán” dùng phép liệt kê gì?
A.Liệt kê tăng tiến. B.Liệt kê không tăng tiến.
C.Liệt kê theo từng cặp. D.Liệt kê không theo từng cặp.
Câu 5: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả:
A.Hoài Thanh. B.Phạm Văn Đồng.
C.Chủ tịch Hồ Chí Minh. D.Đặng Thai Mai.
Câu 6:Những hình thức ngôn ngữ nào không được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay”.
A.Ngôn ngữ tự sự. B.Ngôn ngữ đối thoại.
C.Ngôn ngữ độc thoại nội tâm. D.Ngôn ngữ biểu cảm.
Câu 7: Câu văn “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” là loại câu gì?
A.Câu đặc biệt. B.Câu chủ động. C.Câu bị động. D.Câu rút gọn.
Câu 8: Ý kiến nào sau đây đúng với nội dung phần mở bài của bài văn chứng minh?
A.Nêu luận điểm cần chứng minh.
B.Nêu lí lẽ để chứng minh luận điểm.
C.Nêu dẫn chứng để chứng minh luận điểm.
D.Nêu ý nghĩa của luận điểm.
Câu 9: Nối cột A với cột B để có đáp án đúng.
A
B
1. Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.
2. Với chiếc xe đạp cũ, ngày nào Hoàng cũng đạp hơn 15km đến trường.
3. Vì sương nên núi bạc đầu.
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì mưa.
4. Mùa xuân năm nay, tôi tròn 10 tuổi.
1.Trạng ngữ chỉ nơi chốn
2.Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
3.Trạng ngữ chỉ thời gian
4.Trạng ngữ chỉ phương tiện
5.Trạng ngữ chỉ tình thái
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Vì sao nói tục ngữ thường dễ đọc, dễ nhớ và có tính thực tiễn rất cao?
Câu 2: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới.
Từ chiều, lại bắt đầu trở rét
Gió
Mưa
Não nùng
Đường vắng ngắt, chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt.
(Nguyễn Công Hoan)
Đoạn văn trên sử dụng câu rút gọn thành phần gì?
Hãy khôi phục thành phần đã được rút gọn.
Câu 3*: (3 điểm)
Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Từ câu 1 dến câu 8 học sinh được 2 điểm (mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
A
C
D
C
B
A
Câu 9: Học sinh làm đúng được 1 điểm (Chọn đúng mỗi cặp tương ứng được 0,25 điểm)
A1-B5 A2-B4 A3-B2 A4-B3
Phần II:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Đức Hải
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)