Khảo sát chất lượng giữa kỳ II Văn 9
Chia sẻ bởi Mai Ngọc Lợi |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Khảo sát chất lượng giữa kỳ II Văn 9 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PhòNG GD&đt quảng trạch Đề kscl giữa học kỳ II
Trường THCS Ba Đồn Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 01
Câu 1: (1đ) Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là: Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề đó gợi cho em suy nghỉ gì?
Câu 2: (1đ) Tìm và chỉ rõ phép liên kết trong đoạn trích sau ?
“ Hay là quay về làng? Vừa chớm nghỉ như vậy, lập tức ông đã phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa.”
(Làng - Kim Lân)
Câu 3: (1đ) Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Câu 4: (7 đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PhòNG GD&đt quảng trạch Đề kscl giữa học kỳ II
Trường THCS Ba Đồn Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 02
Câu 1: (1đ) Nêu ý nghĩa hai câu thơ sau :
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
( Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải)
Câu 2: (1đ) Tìm phép liên kết ở đoạn văn sau: “ Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má”.
( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê)
Câu 3: (1đ) Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng ,đạo lí.
Câu 4: ( 7đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh).
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 90
ĐỀ I:
Câu 1: Từ nào sau đây không xuất hiện trong khổ thơ đầu bài mùa xuân nho nhỏ
( Thanh Hải).
A: Sông xanh C: Tím biếc
B: Tím huế D: Long lanh
Câu 2: ( 0,5đ) Trong những đề sau, đề nào thuộc kiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A: Suy nghỉ về đức tính khiêm nhường.
B: Suy nghỉ về lòng biết ơn trong cuộc sống.
C: Suy nghỉ vê câu tục ngữ: Có chí thì nên.
D: Suy nghỉ về một tấm gương vượt khó.
Câu 3: (1đ) Tìm thành phần biệt lập trong câu sau và nêu rõ đó là thành phần gì? Nêu công dụng?
“ Ông Hai đặt bát nước xuống chỏng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.”
( Làng – Kim Lân)
Câu 4: (1đ) Nêu hiểu biết cơ bản của em về nhà thơ Hữu Thỉnh và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Sang thu
Câu 5: (1đ) Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Câu 6: (5 đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài Sang Thu (Hữu Thỉnh
ĐÁP ÁN : NGỮ VĂN - 9
ĐỀ I:
Câu 1: (1đ) Mùa xuân nho nhỏ là sáng tạo độc đáo – mang ý nghĩa ẩn dụ. Nhiều mùa xuân nho nhỏ làm nên mùa xuân lớn cho đât nước. Ước nguyện khát vọng sống, cống hiến… cho tổ quốc, cho cuộc đời.
Câu 2: (1đ)
Phép thế
Trường THCS Ba Đồn Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 01
Câu 1: (1đ) Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là: Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề đó gợi cho em suy nghỉ gì?
Câu 2: (1đ) Tìm và chỉ rõ phép liên kết trong đoạn trích sau ?
“ Hay là quay về làng? Vừa chớm nghỉ như vậy, lập tức ông đã phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa.”
(Làng - Kim Lân)
Câu 3: (1đ) Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Câu 4: (7 đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PhòNG GD&đt quảng trạch Đề kscl giữa học kỳ II
Trường THCS Ba Đồn Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 02
Câu 1: (1đ) Nêu ý nghĩa hai câu thơ sau :
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
( Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải)
Câu 2: (1đ) Tìm phép liên kết ở đoạn văn sau: “ Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má”.
( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê)
Câu 3: (1đ) Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng ,đạo lí.
Câu 4: ( 7đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài “Sang thu” (Hữu Thỉnh).
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 90
ĐỀ I:
Câu 1: Từ nào sau đây không xuất hiện trong khổ thơ đầu bài mùa xuân nho nhỏ
( Thanh Hải).
A: Sông xanh C: Tím biếc
B: Tím huế D: Long lanh
Câu 2: ( 0,5đ) Trong những đề sau, đề nào thuộc kiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
A: Suy nghỉ về đức tính khiêm nhường.
B: Suy nghỉ về lòng biết ơn trong cuộc sống.
C: Suy nghỉ vê câu tục ngữ: Có chí thì nên.
D: Suy nghỉ về một tấm gương vượt khó.
Câu 3: (1đ) Tìm thành phần biệt lập trong câu sau và nêu rõ đó là thành phần gì? Nêu công dụng?
“ Ông Hai đặt bát nước xuống chỏng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.”
( Làng – Kim Lân)
Câu 4: (1đ) Nêu hiểu biết cơ bản của em về nhà thơ Hữu Thỉnh và hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Sang thu
Câu 5: (1đ) Nêu yêu cầu nội dung và hình thức của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Câu 6: (5 đ) Cảm nhận vẻ đẹp bức tranh mùa thu lúc giao mùa trong bài Sang Thu (Hữu Thỉnh
ĐÁP ÁN : NGỮ VĂN - 9
ĐỀ I:
Câu 1: (1đ) Mùa xuân nho nhỏ là sáng tạo độc đáo – mang ý nghĩa ẩn dụ. Nhiều mùa xuân nho nhỏ làm nên mùa xuân lớn cho đât nước. Ước nguyện khát vọng sống, cống hiến… cho tổ quốc, cho cuộc đời.
Câu 2: (1đ)
Phép thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngọc Lợi
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)