KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NGỮ VĂN 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Thành |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NGỮ VĂN 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (3,0 điểm)
Cho đoạn văn:
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
(Ngữ văn 8, tập 2, trang 57)
a) Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
b) Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào của đất nước? Mục đích của tác giả khi viết tác phẩm đó?
c) Trình bày nội dung chính của đoạn văn và nêu biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Hành động nói là gì? Có mấy cách thực hiện hành động nói?
b) Câu văn sau đây thuộc kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? Thực hiện hành động nói gì?
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau…
(Khánh Hoài)
Câu 3 (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: bài thơ “Quê hương” đã thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ Tế Hanh.
Bằng hiểu biết của em về bài thơ Quê hương, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-------------------HẾT-------------------
Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Câu 1 (3,0 điểm)
Phần
Yêu cầu kiến thức
Điểm
a)
Đoạn văn trích trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ”
0.5
Tác giả: Trần Quốc Tuấn
0.5
b)
Hoàn cảnh đất nước: quân Mông – Nguyên chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai. Nhà Trần đang chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông - Nguyên để bảo vệ đất nước.
0.5
Trần Quốc Tuấn làm bài hịch để khích lệ tướng sĩ đề cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng, học tập cuốn Binh thư yếu lược để chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược.
0.5
c)
- Nội dung của đoạn văn trên là lột tả sự ngang ngược và vạch trần tội ác của sứ giặc.
0.5
- Nghệ thuật: Ẩn dụ (gọi sứ giặc là cú, diều, dê, chó...); phép liệt kê, phép so sánh.
Nếu thiếu một nghệ thuật thì trừ 0.25 điểm
0.5
Câu 2 (2,0 điểm)
Phần
Nội dung
Điểm
a)
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
0.5
Có 2 cách thực hiện hành động nói:
- Thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp);
- Thực hiện bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
0.5
b)
- Câu văn thuộc kiểu câu cầu khiến.
0.5
- Thực hiện hành động điều khiển.
0.5
Câu 3 (5,0 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kĩ năng nghị luận để làm thành một bài tập làm văn nghị luận về một bài thơ có đầy đủ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài theo quy định.
Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, trau chuốt, văn viết có cảm xúc chân thành, biết phân tích hình ảnh thơ để làm nổi bật vấn đề nghị luận…
* Làm tốt các yêu cầu trên được 1.0 điểm
b. Yêu cầu về nội dung:
Học sinh cần trình bày được những nội dung sau:
Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về tình yêu quê hương của Tế Hanh và bài thơ Quê hương.
Thân bài:
- Tình yêu quê hương được thể hiện qua niềm tự hào khi giới thiệu về quê hương:
+ Lời giới thiệu giản dị, mang nét riêng của người miền biển:
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (3,0 điểm)
Cho đoạn văn:
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!
(Ngữ văn 8, tập 2, trang 57)
a) Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
b) Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào của đất nước? Mục đích của tác giả khi viết tác phẩm đó?
c) Trình bày nội dung chính của đoạn văn và nêu biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Hành động nói là gì? Có mấy cách thực hiện hành động nói?
b) Câu văn sau đây thuộc kiểu câu phân loại theo mục đích nói nào? Thực hiện hành động nói gì?
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau…
(Khánh Hoài)
Câu 3 (5,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: bài thơ “Quê hương” đã thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ Tế Hanh.
Bằng hiểu biết của em về bài thơ Quê hương, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-------------------HẾT-------------------
Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Câu 1 (3,0 điểm)
Phần
Yêu cầu kiến thức
Điểm
a)
Đoạn văn trích trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ”
0.5
Tác giả: Trần Quốc Tuấn
0.5
b)
Hoàn cảnh đất nước: quân Mông – Nguyên chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai. Nhà Trần đang chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông - Nguyên để bảo vệ đất nước.
0.5
Trần Quốc Tuấn làm bài hịch để khích lệ tướng sĩ đề cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng, học tập cuốn Binh thư yếu lược để chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược.
0.5
c)
- Nội dung của đoạn văn trên là lột tả sự ngang ngược và vạch trần tội ác của sứ giặc.
0.5
- Nghệ thuật: Ẩn dụ (gọi sứ giặc là cú, diều, dê, chó...); phép liệt kê, phép so sánh.
Nếu thiếu một nghệ thuật thì trừ 0.25 điểm
0.5
Câu 2 (2,0 điểm)
Phần
Nội dung
Điểm
a)
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
0.5
Có 2 cách thực hiện hành động nói:
- Thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp);
- Thực hiện bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
0.5
b)
- Câu văn thuộc kiểu câu cầu khiến.
0.5
- Thực hiện hành động điều khiển.
0.5
Câu 3 (5,0 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kĩ năng nghị luận để làm thành một bài tập làm văn nghị luận về một bài thơ có đầy đủ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài theo quy định.
Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, trau chuốt, văn viết có cảm xúc chân thành, biết phân tích hình ảnh thơ để làm nổi bật vấn đề nghị luận…
* Làm tốt các yêu cầu trên được 1.0 điểm
b. Yêu cầu về nội dung:
Học sinh cần trình bày được những nội dung sau:
Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về tình yêu quê hương của Tế Hanh và bài thơ Quê hương.
Thân bài:
- Tình yêu quê hương được thể hiện qua niềm tự hào khi giới thiệu về quê hương:
+ Lời giới thiệu giản dị, mang nét riêng của người miền biển:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Thành
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)