Khám phá mới về tam giác
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Khám phá mới về tam giác thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
KHÁM PHÁ
TAM GIÁC – TỨ GIÁC
Qua sợi chỉ hồng
Nhớ lại bài đã học
Với chương trinh Tiểu hoc, HS mới làm quen Hình học qua tam giác-tứ giác bằng tính diện tích, tính cạnh…
Một số tinh chất cơ bản của tam giác phải thụ động chấp nhận (không đủ chứng minh)
Cũng chưa học phép dựng hình (bằng compa & thước kẻ). Nên khó giải thich cho HS.
Bài này cung cấp cho các em một phương pháp tiếp cận hình học, tạo sự tìm hiểu-khám phá cho các em
Phương pháp quay vòng sợi chỉ
Vật dụng
- sợi chỉ >12 cm (mầu đỏ,hoặc sẫm mầu) thắt nút thành 1 vòng sao cho độ dài vòng chỉ = 12 cm
5-8 đinh găm ảnh có mũ dẹt hoặc dài (hình 1 );
Thước kẻ & bút chì vót nhọn (có thể dung bút bi
Phương pháp quay vòng sợi chỉ
Cách sử dụng dựng tam giác (TG):
Cắm 2 đinh mũ theo độ dài đã định, lồng vòng chi qua 2 đinh đó và dùng bút kéo căng chỉ thành hình TG.
Cài đinh thứ 3 khi được TG theo yêu cầu
Cách sử dụng dựng
tứ giác (4G): cũng làm tương tự dưng TG, sau khi có 1 cạnh thì dùng 2 đinh mũ cho chạy theo độ dài cần dựng
Tìm hiểu về tam giác
1. Các cạnh tam giác (TG):
Dựng 1 TG với 1-2 cạnh có độ dài cho trước:
cho AB=3 cm, BC=4 cm; đo xem cạnh AC= ?
( Hình 2 ) Nhận xét đây là tam giác gì ?
Dưng TG có đáy BC=4 Cm, cạnh AB=AC. Đo chiều cao TG này? Đây là TG gì (H3)
Dựng TG có 1 cạnh = 6Cm. Có dựng được không? Tại sao? (Hình 4)
Chu vi và diện tích tam giác
Bài toán: Các TG có cùng số đo chu vi thì loại TG nào cho diện tích lớn nhất?
Thực hành: Với vòng chỉ 12 Cm (chu vi) dựng một số loại TG
- TG có 3 góc nhọn
- TG có 1 góc tù, 2 nhọn
- TG đều có 3 cạnh, mỗi cạnh=4 Cm
- TG vuông có cạnh 3,4,5 Cm;
Với mỗi loại TG, dùng thước đo
chiều cao để tính diện tích.
Từ đó rút kết luận; Biết chắc
chắn chu vi các TG đó bằng nhau
Tìm hiểu Tứ giác (4G)
Điều đã học :
các hình chữ nhật, hình thang, hình vuông, hình thoi đều gọi là tứ giác
Bài toán: Trong các hình chữ nhật, hình thang, hình vuông, hình thoi có cùng chu vi, Loại hình nào có diện tích lớn nhất ?
Thực hành: Dùng vòng chỉ độ dài 12 Cm, dựng các tứ giác như trên. Đo độ dái các đoạn cần thiết để tinh diện tích tưng hình.
Rút kết luận: hình nào diện tích lớn nhất?
Hình 6 d
DÙNG NHƯ COM-PA
Cũng vòng chỉ này, có thể dựng hình đa dạng hơn com-pa đấy !
Dựng hình tròn:
Cắm 1 đinh mũ làm tâm O,
Lấy bút lồng vào rồi quay sẽ được hình tròn như dựng bằng com pa
Còn hơn thế
Nếu tiêp tục
khám phá
Dựng Hình Elip
Chú ý thấy tại hinh 5 (phần trên), đường bút chì đã tạo ra một hình không phải hình tròn mà là hình E-lip
Cũng cách tương tự này, có thể dưng các hình E-lip bất kì nếu cho khoảng cách 2 tâm O1 và O2
Rút kêt luận: Hình E-líp là hình tròn có 2 tâm, hoặc nói cách khác: Hình tròn là hình E-lip khi 2 tâm trùng nhau
DÙNG hơn cả COM-PA
Bài tập khám phá thêm
với Compa vòng chỉ
Bài 1: Với cách dựng TG độ dài 3 cạnh 3, 4, 5 Cm (như hình 2), bạn có rúi ra điều kiện để dựng 1 hình TG vuông khác không ? TG ở hình 2 là “tam giác Pytago” đấy !
Bài 2 : Với cách dựng TG đều như hình 3; Tính tỷ lệ độ dài đường cao và cạnh TG. ( bạn sẽ được 1 số thập phân, sau này học lên sẽ biết).
Bài 3: Với vòng chỉ 12 Cm có thể dựng hình Elip khỏang cách tâm O1-O2 là 6 Cm không ?
Cảm ơn nhiều
Pham Huy Hoạt - TN
Chúc các bạn có nhiều
Khám phá & thành công
TAM GIÁC – TỨ GIÁC
Qua sợi chỉ hồng
Nhớ lại bài đã học
Với chương trinh Tiểu hoc, HS mới làm quen Hình học qua tam giác-tứ giác bằng tính diện tích, tính cạnh…
Một số tinh chất cơ bản của tam giác phải thụ động chấp nhận (không đủ chứng minh)
Cũng chưa học phép dựng hình (bằng compa & thước kẻ). Nên khó giải thich cho HS.
Bài này cung cấp cho các em một phương pháp tiếp cận hình học, tạo sự tìm hiểu-khám phá cho các em
Phương pháp quay vòng sợi chỉ
Vật dụng
- sợi chỉ >12 cm (mầu đỏ,hoặc sẫm mầu) thắt nút thành 1 vòng sao cho độ dài vòng chỉ = 12 cm
5-8 đinh găm ảnh có mũ dẹt hoặc dài (hình 1 );
Thước kẻ & bút chì vót nhọn (có thể dung bút bi
Phương pháp quay vòng sợi chỉ
Cách sử dụng dựng tam giác (TG):
Cắm 2 đinh mũ theo độ dài đã định, lồng vòng chi qua 2 đinh đó và dùng bút kéo căng chỉ thành hình TG.
Cài đinh thứ 3 khi được TG theo yêu cầu
Cách sử dụng dựng
tứ giác (4G): cũng làm tương tự dưng TG, sau khi có 1 cạnh thì dùng 2 đinh mũ cho chạy theo độ dài cần dựng
Tìm hiểu về tam giác
1. Các cạnh tam giác (TG):
Dựng 1 TG với 1-2 cạnh có độ dài cho trước:
cho AB=3 cm, BC=4 cm; đo xem cạnh AC= ?
( Hình 2 ) Nhận xét đây là tam giác gì ?
Dưng TG có đáy BC=4 Cm, cạnh AB=AC. Đo chiều cao TG này? Đây là TG gì (H3)
Dựng TG có 1 cạnh = 6Cm. Có dựng được không? Tại sao? (Hình 4)
Chu vi và diện tích tam giác
Bài toán: Các TG có cùng số đo chu vi thì loại TG nào cho diện tích lớn nhất?
Thực hành: Với vòng chỉ 12 Cm (chu vi) dựng một số loại TG
- TG có 3 góc nhọn
- TG có 1 góc tù, 2 nhọn
- TG đều có 3 cạnh, mỗi cạnh=4 Cm
- TG vuông có cạnh 3,4,5 Cm;
Với mỗi loại TG, dùng thước đo
chiều cao để tính diện tích.
Từ đó rút kết luận; Biết chắc
chắn chu vi các TG đó bằng nhau
Tìm hiểu Tứ giác (4G)
Điều đã học :
các hình chữ nhật, hình thang, hình vuông, hình thoi đều gọi là tứ giác
Bài toán: Trong các hình chữ nhật, hình thang, hình vuông, hình thoi có cùng chu vi, Loại hình nào có diện tích lớn nhất ?
Thực hành: Dùng vòng chỉ độ dài 12 Cm, dựng các tứ giác như trên. Đo độ dái các đoạn cần thiết để tinh diện tích tưng hình.
Rút kết luận: hình nào diện tích lớn nhất?
Hình 6 d
DÙNG NHƯ COM-PA
Cũng vòng chỉ này, có thể dựng hình đa dạng hơn com-pa đấy !
Dựng hình tròn:
Cắm 1 đinh mũ làm tâm O,
Lấy bút lồng vào rồi quay sẽ được hình tròn như dựng bằng com pa
Còn hơn thế
Nếu tiêp tục
khám phá
Dựng Hình Elip
Chú ý thấy tại hinh 5 (phần trên), đường bút chì đã tạo ra một hình không phải hình tròn mà là hình E-lip
Cũng cách tương tự này, có thể dưng các hình E-lip bất kì nếu cho khoảng cách 2 tâm O1 và O2
Rút kêt luận: Hình E-líp là hình tròn có 2 tâm, hoặc nói cách khác: Hình tròn là hình E-lip khi 2 tâm trùng nhau
DÙNG hơn cả COM-PA
Bài tập khám phá thêm
với Compa vòng chỉ
Bài 1: Với cách dựng TG độ dài 3 cạnh 3, 4, 5 Cm (như hình 2), bạn có rúi ra điều kiện để dựng 1 hình TG vuông khác không ? TG ở hình 2 là “tam giác Pytago” đấy !
Bài 2 : Với cách dựng TG đều như hình 3; Tính tỷ lệ độ dài đường cao và cạnh TG. ( bạn sẽ được 1 số thập phân, sau này học lên sẽ biết).
Bài 3: Với vòng chỉ 12 Cm có thể dựng hình Elip khỏang cách tâm O1-O2 là 6 Cm không ?
Cảm ơn nhiều
Pham Huy Hoạt - TN
Chúc các bạn có nhiều
Khám phá & thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)