KH PĐ-BD HS K3
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng |
Ngày 09/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: KH PĐ-BD HS K3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Thành phố Bảo Lộc CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Tiểu học Châu 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
(((
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU-KHỐI 3
Năm học : 2013 – 2014
I. Đặc điểm tình hình chung:
1. Tình hình lớp, học sinh trong tổ khối 3 :
+ Tổng số lớp: 4
+ Tổng số học sinh : 118/ 69 nữ cụ thể như sau:
TSHS
GVCN
TĐCM
Ghi chú
3A
31
19
Lê Thị Hồng
ĐHTH
3B
9
20
Đặng Thị Hương
ĐHTH
3C
9
11
Trần th thụy Tâm
ĐHTH
3D
29
19
Nguyễn Thị Nhung
ĐHTH
118
69
2. Tình hình học sinh yếu qua khảo sát chất lượng đầu năm :
Khối lớp
Tổng số
Học sinh
Yếu môn toán
Yếu môn T.Việt
Ghi chú
SL
%
SL
%
3
118
3. Tình hình chung yếu và cácnội dung mộn học
+ Về đọc :
Đọc một số văn bản nghệ thuật, hành chính, báo chí, khoa học thường thức ( chú trọng đọc tên riêng nước ngoài, từ dễ sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương).
Đọc thầm.
Tìm hiểu ý nghĩa của đoạn văn, nội dung của bài; nhận xét về nhân vật, hình ảnh, chi tiết; đặt đầu đề cho đoạn văn.
Đọc thuộc một số bài thơ, đoạn văn ngắn.
Ghi chép một vài thông tin đã học.
+ Về viết:
Viết chữ cái hoa cỡ nhỏ.
Viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe – viết, nhớ – viết. Viết tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài đơn giản. Phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài.
Viết câu trần thuật đơn. Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy khi viết.
Huy động vốn từ dễ diễn đạt ý kiến của bản thân. Bước đầu sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá.
Viết đoạn văn kể, tả đơn giản theo gợi ý.
Điền vào tờ khai in sẵn; viết đơn, viết báo cáo ngắn theo mẫu; viết bức thư ngắn, trình bày phong bì.
+ Về tính toán:
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000. Thực hành tính và đo lường với một số đơn vị đã học và với g, cm2 , phút, tháng, năm. Nhận biết một số yếu tố của hình
( góc, đỉnh và cạnh của góc, góc vuông, góc không vuông, tâm, bán kính, đường kính của hình tròn ). Biết tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết giải các bài toán có hai bước tính.
III. Kế hoạch thực hiện :
1/ Tổ khối trưởng :
+ Tiến hành kiểm tra thực tế từng học sinh/ lớp, lập danh sách học sinh yếu về đọc, viết và tính toán.
+ Tổ chức cuộc họp trong khối đưa ra những biện pháp , yêu cầu cần khắc phục ,rèn từng đối tượng học sinh yếu của từng lớp.
+Tổ khối trưởng lên kế hoạch cho từng khối ,lớp phụ đạo hs yếu.
+ Triển khai trong Ban đại diện cha, mẹ học sinh có trách nhiệm trên địa bàn phụ trách; liên hệ trực tiếp với phụ huynh học sinh yếu có trách nhiệm chỉ bảo , kèm cặp, giúp đỡ, quan tâm thiết thực con em mình trong thời gian ở nhà.
+ Phân công trách nhiệm của từng giáo viên chủ nhiệm trong khối việc rèn luyện cho học sinh yếu tiến bộ. Tổ chứcthực hiện và kiểm tra đôn đốc giáo viên chủ nhiệm lớp phụ đạo học sinh yếu; nhắc nhở GV chủ nhiệm thường xuyên thăm gia đình học sinh để vận động sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để con em họ học tập tốt ở nhà.
+ Tiến hành kiểm tra từng đối tượng học sinh yếu ít nhất hai tuần / 1 lần; đồng thời họp rút kinh nghiệm trong cuộc họp tổ khối để có hướng phấn đấu tiếp theo.
+ Tổ chức phụ đạo học sinh yếu tập trung ở các buổi chiều trong tuần và tất cả các tiết học chính trong tuần.
2/ Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp :
+ Điều tra khả năng trẻ về kiến thức, kĩ năng điều kiện sống và sinh hoạt của gia đình trẻ.
+ Lên kế hoạch phụ đạo cụ thể ở trên lớp; hướng dẫn học tập ở nhà.
+ Điều
Trường Tiểu học Châu 1 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
(((
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU-KHỐI 3
Năm học : 2013 – 2014
I. Đặc điểm tình hình chung:
1. Tình hình lớp, học sinh trong tổ khối 3 :
+ Tổng số lớp: 4
+ Tổng số học sinh : 118/ 69 nữ cụ thể như sau:
TSHS
GVCN
TĐCM
Ghi chú
3A
31
19
Lê Thị Hồng
ĐHTH
3B
9
20
Đặng Thị Hương
ĐHTH
3C
9
11
Trần th thụy Tâm
ĐHTH
3D
29
19
Nguyễn Thị Nhung
ĐHTH
118
69
2. Tình hình học sinh yếu qua khảo sát chất lượng đầu năm :
Khối lớp
Tổng số
Học sinh
Yếu môn toán
Yếu môn T.Việt
Ghi chú
SL
%
SL
%
3
118
3. Tình hình chung yếu và cácnội dung mộn học
+ Về đọc :
Đọc một số văn bản nghệ thuật, hành chính, báo chí, khoa học thường thức ( chú trọng đọc tên riêng nước ngoài, từ dễ sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương).
Đọc thầm.
Tìm hiểu ý nghĩa của đoạn văn, nội dung của bài; nhận xét về nhân vật, hình ảnh, chi tiết; đặt đầu đề cho đoạn văn.
Đọc thuộc một số bài thơ, đoạn văn ngắn.
Ghi chép một vài thông tin đã học.
+ Về viết:
Viết chữ cái hoa cỡ nhỏ.
Viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe – viết, nhớ – viết. Viết tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài đơn giản. Phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài.
Viết câu trần thuật đơn. Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy khi viết.
Huy động vốn từ dễ diễn đạt ý kiến của bản thân. Bước đầu sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá.
Viết đoạn văn kể, tả đơn giản theo gợi ý.
Điền vào tờ khai in sẵn; viết đơn, viết báo cáo ngắn theo mẫu; viết bức thư ngắn, trình bày phong bì.
+ Về tính toán:
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000. Thực hành tính và đo lường với một số đơn vị đã học và với g, cm2 , phút, tháng, năm. Nhận biết một số yếu tố của hình
( góc, đỉnh và cạnh của góc, góc vuông, góc không vuông, tâm, bán kính, đường kính của hình tròn ). Biết tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Biết giải các bài toán có hai bước tính.
III. Kế hoạch thực hiện :
1/ Tổ khối trưởng :
+ Tiến hành kiểm tra thực tế từng học sinh/ lớp, lập danh sách học sinh yếu về đọc, viết và tính toán.
+ Tổ chức cuộc họp trong khối đưa ra những biện pháp , yêu cầu cần khắc phục ,rèn từng đối tượng học sinh yếu của từng lớp.
+Tổ khối trưởng lên kế hoạch cho từng khối ,lớp phụ đạo hs yếu.
+ Triển khai trong Ban đại diện cha, mẹ học sinh có trách nhiệm trên địa bàn phụ trách; liên hệ trực tiếp với phụ huynh học sinh yếu có trách nhiệm chỉ bảo , kèm cặp, giúp đỡ, quan tâm thiết thực con em mình trong thời gian ở nhà.
+ Phân công trách nhiệm của từng giáo viên chủ nhiệm trong khối việc rèn luyện cho học sinh yếu tiến bộ. Tổ chứcthực hiện và kiểm tra đôn đốc giáo viên chủ nhiệm lớp phụ đạo học sinh yếu; nhắc nhở GV chủ nhiệm thường xuyên thăm gia đình học sinh để vận động sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để con em họ học tập tốt ở nhà.
+ Tiến hành kiểm tra từng đối tượng học sinh yếu ít nhất hai tuần / 1 lần; đồng thời họp rút kinh nghiệm trong cuộc họp tổ khối để có hướng phấn đấu tiếp theo.
+ Tổ chức phụ đạo học sinh yếu tập trung ở các buổi chiều trong tuần và tất cả các tiết học chính trong tuần.
2/ Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp :
+ Điều tra khả năng trẻ về kiến thức, kĩ năng điều kiện sống và sinh hoạt của gia đình trẻ.
+ Lên kế hoạch phụ đạo cụ thể ở trên lớp; hướng dẫn học tập ở nhà.
+ Điều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: 175,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)