KH NCKHSPUD MÔN NGU VAN
Chia sẻ bởi Trần Huyền Sương |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: KH NCKHSPUD MÔN NGU VAN thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài: Giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng vở bài tập Ngữ văn 6.
Người nghiên cứu: Trần Thị Huyền Sương
Đơn vị: Trường THCS Đồng Rùm – Huyện Tân Châu
Bước
Hoạt động
1.Hiện trạng: nguyên nhân
- Chuẩn bị bài mới và làm bài tập ở nhà chưa tốt.
- Học sinh thiếu nhiều sách vở, đồ dùng học tập, nhất là vở bài tập Ngữ văn.
- Học sinh chưa ý thức cao trong việc làm bài tập trên lớp, ở nhà và soạn bài mới.
2. Giải pháp thay thế
Sử dụng một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi làm bài tập và chuẩn bị bài mới trong vở bài tập Ngữ văn.
3.Vấn đề nghiên cứu
Dữ liệu có thể thu thập được
Giả thuyết nghiên cứu
- Việc sử dụng vở bài tập cho học sinh thực hành các bài tập và soạn bài mới có phát huy được tính tích cực của học sinh không?
- Sử dụng vở bài tập có mất thời gian chuẩn bị bài mới của học sinh không?
4. Thiết kế
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương:
KT trước tác động
Tác động
KT sau tác động
Nhóm thực nghiệm
01
x
03
Nhóm đối chứng
02
04
5. Đo lường
- Sử dụng kết quả bài kiểm tra ban đầu của học sinh.
- Sử dụng kết quả bài kiểm tra sau khi được tác động của học sinh.
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài kiểm tra sau tác động với lớp khác.
- Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách kiểm tra nhiều lần do GV khác chấm điểm.
6. Phân tích dữ liệu
Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
- Tính giá trị trung bình cộng.
- Tính giá trị trung bình của hai nhóm.
- Kiểm tra sự chênh lệch giữa hai nhóm.
7.Kết quả
- Các biện pháp áp dụng khi giải bài tập và chuẩn bị bài mới có nâng cao được chất lượng không?
- Cách thức tiến hành có phù hợp ở ba môn: Văn- Tiếng Việt và Tập làm văn.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài: Giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng vở bài tập Ngữ văn 6.
Người nghiên cứu: Trần Thị Huyền Sương
Đơn vị: Trường THCS Đồng Rùm – Huyện Tân Châu
Bước
Hoạt động
1.Hiện trạng: nguyên nhân
- Chuẩn bị bài mới và làm bài tập ở nhà chưa tốt.
- Học sinh thiếu nhiều sách vở, đồ dùng học tập, nhất là vở bài tập Ngữ văn.
- Học sinh chưa ý thức cao trong việc làm bài tập trên lớp, ở nhà và soạn bài mới.
2. Giải pháp thay thế
Sử dụng một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi làm bài tập và chuẩn bị bài mới trong vở bài tập Ngữ văn.
3.Vấn đề nghiên cứu
Dữ liệu có thể thu thập được
Giả thuyết nghiên cứu
- Việc sử dụng vở bài tập cho học sinh thực hành các bài tập và soạn bài mới có phát huy được tính tích cực của học sinh không?
- Sử dụng vở bài tập có mất thời gian chuẩn bị bài mới của học sinh không?
4. Thiết kế
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương:
KT trước tác động
Tác động
KT sau tác động
Nhóm thực nghiệm
01
x
03
Nhóm đối chứng
02
04
5. Đo lường
- Sử dụng kết quả bài kiểm tra ban đầu của học sinh.
- Sử dụng kết quả bài kiểm tra sau khi được tác động của học sinh.
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài kiểm tra sau tác động với lớp khác.
- Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách kiểm tra nhiều lần do GV khác chấm điểm.
6. Phân tích dữ liệu
Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
- Tính giá trị trung bình cộng.
- Tính giá trị trung bình của hai nhóm.
- Kiểm tra sự chênh lệch giữa hai nhóm.
7.Kết quả
- Các biện pháp áp dụng khi giải bài tập và chuẩn bị bài mới có nâng cao được chất lượng không?
- Cách thức tiến hành có phù hợp ở ba môn: Văn- Tiếng Việt và Tập làm văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huyền Sương
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)