Ke hoach van 6 hot nhat 08 - 09
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Khoa |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Ke hoach van 6 hot nhat 08 - 09 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch bộ môn ngữ văn 6
I- Nhiệm vụ trọng tâm:
-Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40/200/QH10 về đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông; gắn kết việc thực hiện Chỉ thị số 06 -CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" với việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về " Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục". Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý, củng cố nề nếp, kỉ cương, ngăn chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong thi cử. Thực hiện tốt cuộc vận động " Hai không" với 4 nội dung "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp" và triển khai tốt chủ đề năm học "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
II. Đặc điểm tình hình:
1. Đội ngũ giáo viên:
a. Thuận lợi:
Giáo viên được đào tạo cao đẳng Văn, có tay nghề lâu năm được nghe chuyên đề về chương trình cải cách môn văn.
b. Khó khăn:
Năm đầu tiên dạy môn văn 6 ( hạn chế việc soạn giảng.
Học sinh khối 6 có 2 lớp với tổng số học sinh là 93 học sinh mới ở bậc tiểu học lên còn bỡ ngỡ chưa quen phương pháp học tập nghe giảng và tự ghi chép (gặp khó khăn trong học tập.
2. Đặc điểm bộ môn:
* Cấu trúc nội dung của bài học trong sách giáo khoa Ngữ Văn:
- Cấu trúc chung của mỗi bài gồm các phần không đánh số thứ tự mà chỉ in đậm.
+ Phần đầu: Nêu kết quả cần đạt.
a. Phần văn bản: Thường là một đến hai văn bản: Sau văn bản là chú thích (Bổ xung thêm kiến thức).
+ Phần đọc kiểu văn bản: Có câu hỏi (khó, dễ)
b. Mục phần tiếng việt: Từ ví dụ đến luyện tập, ghi chú thường tích hợp với văn bản.
c. Tiêu mục tập làm văn: Cùng từ ví dụ đến câu hỏi và ghi nhớ, luyện tập.
+ Phần đọc thêm tham khảo: Thường gắn gọn, vui, bổ ích.
+ Phần phụ lục để tra cứu các yếu tố Hán Việt
+ Phần tranh và ảnh minh hoạ: là những đơn vị kiến thức phục vụ khắc sâu, sinh động cho bài giảng.
- Các biện pháp dạy học chủ yếu:
- Phân tích mẫu
- Thực hành
- Trao đổi thuyết trình
- Làm việc độc lập
- Làm việc theo nhóm lớp.
- Tổng kết: Phát biểu các ý trong bài liên hệ với bài học khác, với thực tế.
3. Tình hình học tập của học sinh:
- Có đủ s
I- Nhiệm vụ trọng tâm:
-Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40/200/QH10 về đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông; gắn kết việc thực hiện Chỉ thị số 06 -CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" với việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về " Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục". Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng cường hiệu lực quản lý, củng cố nề nếp, kỉ cương, ngăn chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong thi cử. Thực hiện tốt cuộc vận động " Hai không" với 4 nội dung "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp" và triển khai tốt chủ đề năm học "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
II. Đặc điểm tình hình:
1. Đội ngũ giáo viên:
a. Thuận lợi:
Giáo viên được đào tạo cao đẳng Văn, có tay nghề lâu năm được nghe chuyên đề về chương trình cải cách môn văn.
b. Khó khăn:
Năm đầu tiên dạy môn văn 6 ( hạn chế việc soạn giảng.
Học sinh khối 6 có 2 lớp với tổng số học sinh là 93 học sinh mới ở bậc tiểu học lên còn bỡ ngỡ chưa quen phương pháp học tập nghe giảng và tự ghi chép (gặp khó khăn trong học tập.
2. Đặc điểm bộ môn:
* Cấu trúc nội dung của bài học trong sách giáo khoa Ngữ Văn:
- Cấu trúc chung của mỗi bài gồm các phần không đánh số thứ tự mà chỉ in đậm.
+ Phần đầu: Nêu kết quả cần đạt.
a. Phần văn bản: Thường là một đến hai văn bản: Sau văn bản là chú thích (Bổ xung thêm kiến thức).
+ Phần đọc kiểu văn bản: Có câu hỏi (khó, dễ)
b. Mục phần tiếng việt: Từ ví dụ đến luyện tập, ghi chú thường tích hợp với văn bản.
c. Tiêu mục tập làm văn: Cùng từ ví dụ đến câu hỏi và ghi nhớ, luyện tập.
+ Phần đọc thêm tham khảo: Thường gắn gọn, vui, bổ ích.
+ Phần phụ lục để tra cứu các yếu tố Hán Việt
+ Phần tranh và ảnh minh hoạ: là những đơn vị kiến thức phục vụ khắc sâu, sinh động cho bài giảng.
- Các biện pháp dạy học chủ yếu:
- Phân tích mẫu
- Thực hành
- Trao đổi thuyết trình
- Làm việc độc lập
- Làm việc theo nhóm lớp.
- Tổng kết: Phát biểu các ý trong bài liên hệ với bài học khác, với thực tế.
3. Tình hình học tập của học sinh:
- Có đủ s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Khoa
Dung lượng: 146,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)