KÉ HOẠCH NĂM NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Tuệ |
Ngày 05/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: KÉ HOẠCH NĂM NHÀ TRẺ 24 - 36 THÁNG thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
A.MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ 24 – 36 THÁNG
1.Giáo dục phát triển thể chất
a.Phát triển vận động
*Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
-Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
*Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
-Giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy, thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.
-Thực hiện phối hợp vận động tay – mắt: tung –bắt bóng với cô ở khoảng cách 1 m; ném vào đích xa 1-1,2 m
-Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng.
-Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên phía trước bằng 1 tay (tối thiểu 1,5 cm)
*Thực hiện vật động, cử động của bàn tay, ngón tay
-Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay – thực hiện “múa khéo”
-Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay; chuỗi đeo cổ
b.Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
*Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
-Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau.
-Ngủ một giấc buổi trưa
-Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
*Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
-Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh, ...)
-Chấp nhận: đội mũ khi ra nắng, đi giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh
*Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
-Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở.
-Biết và tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch vác vật sắc nhọn, ...) khi được nhắc nhở.
2.Giáo dục phát triển nhận thức
Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
-Sờ, nắn, nhìn, nghe, ngửi, ném để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng.
Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi
-Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
-Nói được tên của bản thân và những người gần gũi khi được hỏi.
-Nói được tên và chức năng của một số bộ phận cơ thể khi được hỏi.
-Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa, quả, con vật quen thuộc
-Chỉ/nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu
-Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu.
3.Giáo dục phát triển ngôn ngữ
* Nghe hiểu lời nói
-Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. Ví dụ: “Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay!”
-Trả lời các câu hỏi: “ai đây?”; “cái gì đây?”; “...làm gì?”; “...thế nào?” (Ví dụ: “ con gà gáy thế nào?”....)
-Hiểu nội dung truyện ngắn, đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
*Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu
-Phát âm rõ tiếng
-Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.
*Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
-Nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.
-Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
+Chào hỏi, trò chuyện.
+Bày tỏ nhu cầu của bản thân
+Hỏi về các vấn đề quan tâm như “con gì đây?”; “Cái gì đây?” ...
-Nói to, đủ nghe, lễ phép
4.Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẫm mĩ.
*Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
-Nói được một vài thông tin về mình (tên, tuổi)
-Thể hiện điều mình thích và không thích.
*Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
-Biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ
1.Giáo dục phát triển thể chất
a.Phát triển vận động
*Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
-Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
*Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
-Giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy, thay đổi tốc độ nhanh – chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.
-Thực hiện phối hợp vận động tay – mắt: tung –bắt bóng với cô ở khoảng cách 1 m; ném vào đích xa 1-1,2 m
-Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng.
-Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên phía trước bằng 1 tay (tối thiểu 1,5 cm)
*Thực hiện vật động, cử động của bàn tay, ngón tay
-Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay – thực hiện “múa khéo”
-Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay; chuỗi đeo cổ
b.Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
*Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
-Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau.
-Ngủ một giấc buổi trưa
-Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
*Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
-Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh, ...)
-Chấp nhận: đội mũ khi ra nắng, đi giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh
*Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
-Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) khi được nhắc nhở.
-Biết và tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch vác vật sắc nhọn, ...) khi được nhắc nhở.
2.Giáo dục phát triển nhận thức
Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
-Sờ, nắn, nhìn, nghe, ngửi, ném để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng.
Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi
-Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
-Nói được tên của bản thân và những người gần gũi khi được hỏi.
-Nói được tên và chức năng của một số bộ phận cơ thể khi được hỏi.
-Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa, quả, con vật quen thuộc
-Chỉ/nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu
-Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu.
3.Giáo dục phát triển ngôn ngữ
* Nghe hiểu lời nói
-Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. Ví dụ: “Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay!”
-Trả lời các câu hỏi: “ai đây?”; “cái gì đây?”; “...làm gì?”; “...thế nào?” (Ví dụ: “ con gà gáy thế nào?”....)
-Hiểu nội dung truyện ngắn, đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
*Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu
-Phát âm rõ tiếng
-Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.
*Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
-Nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.
-Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
+Chào hỏi, trò chuyện.
+Bày tỏ nhu cầu của bản thân
+Hỏi về các vấn đề quan tâm như “con gì đây?”; “Cái gì đây?” ...
-Nói to, đủ nghe, lễ phép
4.Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẫm mĩ.
*Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
-Nói được một vài thông tin về mình (tên, tuổi)
-Thể hiện điều mình thích và không thích.
*Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
-Biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Tuệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)