Kế hoạch môn KHTN 8. 2018-2019
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thượng |
Ngày 18/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch môn KHTN 8. 2018-2019 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN KHTN 8
Năm học : 2018 - 2019
Căn cứ vào nhiệm vụ, chỉ tiêu năm học 2018 - 2019
Căn cứ vào đặc điểm và điều kiện trường THCS Bắc Sơn
Căn cứ vào ý thức và kết quả học tập của HS nhà trường
Tôi xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn KHTN lớp 8 như sau:
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. Thuận lợi:
- Học sinh trong trường có đủ sách hướng dẫn học KHTN 8 theo mô hình trường học mới.
- Chương trình KHTN đã có sự đổi mới, nội dung phù hợp với đặc điểm của từng học sinh và giáo viên.
- Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp đến việc dạy và học trong nhà trường.
- Các giáo viên đều được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn thay sách giáo khoa, xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể cho từng môn học.
- Giáo viên đã được dạy học phương pháp đổi mới. Có nhiều đồ dùng trực quan, sinh động.
2. Khó khăn:
- Phương tiện, đồ dùng giảng dạy như: tranh ảnh, hoá chất, dụng cụ thí nghiệm dạy học nhiều phần chưa phù hợp với sách hướng dẫn.
- Nhiều học sinh chưa có phương pháp học, chưa hứng có thói quen tự học còn ỉ lại.
- Đa số học sinh còn thụ động trong việc học tập. Kĩ năng tính toán còn yếu.
- Chưa có phòng chức năng lên kỹ năng thực hành của học sinh còn lúng túng
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU NĂM 2018 - 2019
Lớp
Sĩ số
Kết quả năm học 2018 - 2019
Ghi chú
Giỏi
Khá
T.bình
yếu
8A
46
5
16
23
2
8B
46
4
15
24
3
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
* Năm học tiếp tục dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Mỗi bài dạy, tiết dạy phải thể hiện rõ kiến thức, năng lực phẩm chất có thể hình thành cho học sinh, phát huy tối đa năng lực người học.
1. Biện pháp dạy cho đối tượng khá giỏi:
- Hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khó ở SHD, Sách nâng cao
- Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích.
- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư duy sáng tạo.
- Cho các em làm bài tập nghiên cứu khoa học nhỏ.
- Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu kém.
2. Biện pháp dạy cho đối tượng trung bình :
- Hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu các nội dung trong SHD
- Động viên khuyến khích HS phát biểu xây dựng bài ở lớp, theo dõi bài ở nhà, có khen thưởng và xử phạt thích đáng.
- Thành lập tổ nhóm học tập .
- Cho bài tập nghiên cứu khoa học ở dạng TB
3. Biện pháp dạy cho đối tượng yếu kém:
- Phân công HS khá giỏi kèm cặp.
- Theo dõi sát sao để kịp thời uốn nắn trong quá trình học tập.
- Cho bài tập vừa phải, chi tiết, cụ thể.
- Động viên khuyến khích, chê trách, phê bình .
- Cho bài tập ở dạng câu hỏi cơ bản.
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Chủ đề/
Tên Bài
Mục tiêu
Phương pháp-Kĩ thuật
Ghi Chú
Mở đầu môn KHTN.
Bài 1
(3 tiết)
1. Kiến thức:
- Kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học.
- Học tập và tập làm theo phương pháp làm việc của nhà khoa học.
- Biết được lịch sử của một số nhà khoa học.
2. Kỹ năng: Làm việc khoa học, tự học
3. Thái độ: Có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.
4. Năng lực: tự học, tư duy
5. Phẩm chất: Tự chủ, Trung thực, yêu thương mọi người
PP: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
KT: Học tập hợp tác, nắng nghe và phản hồi
Bài 2: Làm quen với dụng cụ TN
(3 tiết)
1. Kiến thức:
- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học. Sử dụng được các dụng cụ thí nghiệm trong hoạt động học tập
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát thấy
2. Kỹ năng: Làm việc khoa học, kĩ năng thực hành
3. Thái độ
Năm học : 2018 - 2019
Căn cứ vào nhiệm vụ, chỉ tiêu năm học 2018 - 2019
Căn cứ vào đặc điểm và điều kiện trường THCS Bắc Sơn
Căn cứ vào ý thức và kết quả học tập của HS nhà trường
Tôi xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn KHTN lớp 8 như sau:
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. Thuận lợi:
- Học sinh trong trường có đủ sách hướng dẫn học KHTN 8 theo mô hình trường học mới.
- Chương trình KHTN đã có sự đổi mới, nội dung phù hợp với đặc điểm của từng học sinh và giáo viên.
- Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp đến việc dạy và học trong nhà trường.
- Các giáo viên đều được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn thay sách giáo khoa, xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể cho từng môn học.
- Giáo viên đã được dạy học phương pháp đổi mới. Có nhiều đồ dùng trực quan, sinh động.
2. Khó khăn:
- Phương tiện, đồ dùng giảng dạy như: tranh ảnh, hoá chất, dụng cụ thí nghiệm dạy học nhiều phần chưa phù hợp với sách hướng dẫn.
- Nhiều học sinh chưa có phương pháp học, chưa hứng có thói quen tự học còn ỉ lại.
- Đa số học sinh còn thụ động trong việc học tập. Kĩ năng tính toán còn yếu.
- Chưa có phòng chức năng lên kỹ năng thực hành của học sinh còn lúng túng
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU NĂM 2018 - 2019
Lớp
Sĩ số
Kết quả năm học 2018 - 2019
Ghi chú
Giỏi
Khá
T.bình
yếu
8A
46
5
16
23
2
8B
46
4
15
24
3
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
* Năm học tiếp tục dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Mỗi bài dạy, tiết dạy phải thể hiện rõ kiến thức, năng lực phẩm chất có thể hình thành cho học sinh, phát huy tối đa năng lực người học.
1. Biện pháp dạy cho đối tượng khá giỏi:
- Hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khó ở SHD, Sách nâng cao
- Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích.
- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư duy sáng tạo.
- Cho các em làm bài tập nghiên cứu khoa học nhỏ.
- Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu kém.
2. Biện pháp dạy cho đối tượng trung bình :
- Hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu các nội dung trong SHD
- Động viên khuyến khích HS phát biểu xây dựng bài ở lớp, theo dõi bài ở nhà, có khen thưởng và xử phạt thích đáng.
- Thành lập tổ nhóm học tập .
- Cho bài tập nghiên cứu khoa học ở dạng TB
3. Biện pháp dạy cho đối tượng yếu kém:
- Phân công HS khá giỏi kèm cặp.
- Theo dõi sát sao để kịp thời uốn nắn trong quá trình học tập.
- Cho bài tập vừa phải, chi tiết, cụ thể.
- Động viên khuyến khích, chê trách, phê bình .
- Cho bài tập ở dạng câu hỏi cơ bản.
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Chủ đề/
Tên Bài
Mục tiêu
Phương pháp-Kĩ thuật
Ghi Chú
Mở đầu môn KHTN.
Bài 1
(3 tiết)
1. Kiến thức:
- Kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học.
- Học tập và tập làm theo phương pháp làm việc của nhà khoa học.
- Biết được lịch sử của một số nhà khoa học.
2. Kỹ năng: Làm việc khoa học, tự học
3. Thái độ: Có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.
4. Năng lực: tự học, tư duy
5. Phẩm chất: Tự chủ, Trung thực, yêu thương mọi người
PP: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
KT: Học tập hợp tác, nắng nghe và phản hồi
Bài 2: Làm quen với dụng cụ TN
(3 tiết)
1. Kiến thức:
- Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học. Sử dụng được các dụng cụ thí nghiệm trong hoạt động học tập
- Phân tích và giải thích được các số liệu quan sát thấy
2. Kỹ năng: Làm việc khoa học, kĩ năng thực hành
3. Thái độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)