Kế hoạch giảng dạy vật lý 7

Chia sẻ bởi Phạm Thị Diệu | Ngày 17/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: kế hoạch giảng dạy vật lý 7 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:


Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện
Ghi chú

1
1
Giới thiệu môn học
Biết được nội dung môn vật lý 7 gồm 3 chương:
Chương 1 : Quang học
Chương 2 : Âm học
Chương 3 : Điện học


2
2

BÀI 1:
NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG-NGUỒN SÁNG-VẬT SÁNG

* Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền tới mắt
* Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt
* Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
* Thực hành
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh, nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* 1 hộp kín, bóng đèn pin được gắn trong hộp như h 1,2a SGK
* Pin, dây nối, công tác


3
3
BÀI 2:
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
* TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng
* Phát biểu định luật về sự truyền ánh sáng
* Vận dụng định luật truyền ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
* Nhận biết ba loại chùm sáng
* Thực hành, thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở .
* Quan sát , so sánh nhận xét .
* Học sinh làm việc nhóm , cá nhân
* 1 đèn pin, 1 ống trụ
*3 màn chắn


4
4
BÀI 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
* Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
* Giải thích vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực
* Thực hành thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh, nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* Đèn pin
* Bóng đèn điện lớn
* Vật cản bằng bìa, màn chắn sáng
* hình vẽ nhật thực, nguyệt thực


5
5


BÀI 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
* Nghiên cứu đường đi của tia sáng
* Xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ
* Định luật phản xạ ánh sáng
* Vận dụng định luật để thay đổi hướng đi của ánh sáng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* gương phẳng có giá đỡ thẳng
* đèn pin có màn chắn đục lỗ tạo a’s’
* giấy dán
* thước đo góc mỏng


6
6

BÀI 5:
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
* TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
* Những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
* Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* gương phẳng có giá đỡ thẳng
* tấm kính màu trong suốt
* 2 viên phấn màu
* tờ giấy trắng
KT

7
7
BÀI 6:
THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
* Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trong gương phẳng
* Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng
* Thực hành, thí nghiệm
* Đàm thoại, gợi mở
* quan sát so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
* gương phẳng
* Bút chì
* thước chia độ


8
8


BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI

* Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát, so sánh, nhận xét
* HS làm việc nhóm , cá nhân
* gương cầu lồi
* gương cầu phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi
* Cây nến
* Bao diêm gạch


9
9



BÀI 8:
GƯƠNG CẦU LÕM
* Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
* Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
* Bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
* Thực hành , thí nghiệm
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh, nhận xét
* HS làm việc theo nhóm, cá nhân
* gương cầu lõm có giá thẳng đứng
* gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm
* màn chắn sáng, đèn pin


10
10

BÀI 9:
ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Diệu
Dung lượng: 27,47KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)