Kế hoạch giảng dạy tin học 7
Chia sẻ bởi Lê Quốc Bảo |
Ngày 25/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch giảng dạy tin học 7 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
TỔ: TOÁN - TIN
Họ và tên giáo viên: Lê Quốc Bảo
Lớp : Tin học 7
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Thuận lợi:
Tin học là một môn học mới nên rất thu hút học sinh, kích thích trí tò mò của các em.
Các em đã được làm quen với bộ môn Tin học ở lớp 6 nên các em không còn bỡ ngỡ khi tiếp xúc với môn tin 7.
Tin học ngày nay có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống nên rất nhiều em đã được làm quen với máy tính.
Nhà trường đã có phòng máy riêng, tiện nghi đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh.
Bên cạnh đó, nhiều gia đình học sinh đã có máy tính nên các em được thực hành trên máy nhiều hơn. Do đó các em có điều kiện học tập tốt hơn.
Khó khăn:
Đa số học sinh có suy nghĩ: Tin học là môn học tự chọn nên không có ý thức học tập cao.
Số lượng máy của nhà trường còn ít, không được nối mạng, internet… nên việc tổ chức cho học sinh thực hành gặp nhiều khó khăn.
Nhiều em chưa từng làm quen với máy tính nên rất lạ lẫm, nhút nhát.
Lần đầu làm quen với việc thực hiện tính toán trên máy tính nên đa số các em còn bỡ ngỡ.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
LỚP
SĨ SỐ
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
TB
K
G
TB
K
G
TB
K
G
7A1
7A2
TC
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
Đối với học sinh:
Cần có phương pháp học tập tốt, ghi bài đầy đủ, tham gia phát biểu bài sôi nổi, nắm vững các nội dung kiến thức.
Khi thực hành phải nghiêm túc, thực hành theo đúng sự chỉ dẫn của giáo viên. Phải nắm vững lý thuyết trước khi vào thực hành.
Không được tự ý bỏ buổi nếu không có lý do chính đáng.
Đối với giáo viên:
Vừa dạy lý thuyết, vừa thao tác thực hành trên máy để học sinh quan sát.
Phân phối thời gian hợp lý để học sinh có thời gian thực hành trên máy nhiều hơn.
Kiểm tra thường xuyên lý thuyết và cả thực hành.
Đối với nhà trường:
Tạo mọi điều kiện cho học sinh học tập tốt.
Cần trang bị thêm máy tính vì số lượng máy của trường còn quá ít.
Đối với gia đình:
Cần tạo mọi điều kiện cho các em tham gia học tập.
Nếu gia đình có điều kiện nên mua máy về nhà cho các em tự học thêm và thực hành nhiều trên máy.
IV. KẾT QỦA THỰC HIỆN:
LỚP
SĨ SỐ
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GHI CHÚ
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
TB
K
G
TB
K
G
7A1
7A2
TC
V. NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
1. Cuối học kỳ I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II)
2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)
VI. KẾ HOACH GIẢNG DẠY:
Tên
chương
Tổng số
tiết
Mục tiêu bài học
Nội dung kiến thức
p.p dạy
Chuẩn bị
Ghi chú
HS
GV
Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
36 TIẾT = 14TIẾT LT + 14TIẾT TH + 2 TIẾT BÀI TẬP + 2 TIẾT ÔN TẬP + 4 TIẾT KIỂM TRA
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
Kiến thức
Nắm được các bài toán được biểu diễn dưới dạng bảng. Và nhu cầu xử lí bảng.
Nắm được màn hình làm việc của Excel và ứng dụng của nó.
Cách nhập dữ liệu vào trang tính.
Kĩ năng:
Nhận biết các thành
Họ và tên giáo viên: Lê Quốc Bảo
Lớp : Tin học 7
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Thuận lợi:
Tin học là một môn học mới nên rất thu hút học sinh, kích thích trí tò mò của các em.
Các em đã được làm quen với bộ môn Tin học ở lớp 6 nên các em không còn bỡ ngỡ khi tiếp xúc với môn tin 7.
Tin học ngày nay có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống nên rất nhiều em đã được làm quen với máy tính.
Nhà trường đã có phòng máy riêng, tiện nghi đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh.
Bên cạnh đó, nhiều gia đình học sinh đã có máy tính nên các em được thực hành trên máy nhiều hơn. Do đó các em có điều kiện học tập tốt hơn.
Khó khăn:
Đa số học sinh có suy nghĩ: Tin học là môn học tự chọn nên không có ý thức học tập cao.
Số lượng máy của nhà trường còn ít, không được nối mạng, internet… nên việc tổ chức cho học sinh thực hành gặp nhiều khó khăn.
Nhiều em chưa từng làm quen với máy tính nên rất lạ lẫm, nhút nhát.
Lần đầu làm quen với việc thực hiện tính toán trên máy tính nên đa số các em còn bỡ ngỡ.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
LỚP
SĨ SỐ
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
GHI CHÚ
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
TB
K
G
TB
K
G
TB
K
G
7A1
7A2
TC
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
Đối với học sinh:
Cần có phương pháp học tập tốt, ghi bài đầy đủ, tham gia phát biểu bài sôi nổi, nắm vững các nội dung kiến thức.
Khi thực hành phải nghiêm túc, thực hành theo đúng sự chỉ dẫn của giáo viên. Phải nắm vững lý thuyết trước khi vào thực hành.
Không được tự ý bỏ buổi nếu không có lý do chính đáng.
Đối với giáo viên:
Vừa dạy lý thuyết, vừa thao tác thực hành trên máy để học sinh quan sát.
Phân phối thời gian hợp lý để học sinh có thời gian thực hành trên máy nhiều hơn.
Kiểm tra thường xuyên lý thuyết và cả thực hành.
Đối với nhà trường:
Tạo mọi điều kiện cho học sinh học tập tốt.
Cần trang bị thêm máy tính vì số lượng máy của trường còn quá ít.
Đối với gia đình:
Cần tạo mọi điều kiện cho các em tham gia học tập.
Nếu gia đình có điều kiện nên mua máy về nhà cho các em tự học thêm và thực hành nhiều trên máy.
IV. KẾT QỦA THỰC HIỆN:
LỚP
SĨ SỐ
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GHI CHÚ
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
TB
K
G
TB
K
G
7A1
7A2
TC
V. NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
1. Cuối học kỳ I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II)
2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)
VI. KẾ HOACH GIẢNG DẠY:
Tên
chương
Tổng số
tiết
Mục tiêu bài học
Nội dung kiến thức
p.p dạy
Chuẩn bị
Ghi chú
HS
GV
Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
36 TIẾT = 14TIẾT LT + 14TIẾT TH + 2 TIẾT BÀI TẬP + 2 TIẾT ÔN TẬP + 4 TIẾT KIỂM TRA
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
Kiến thức
Nắm được các bài toán được biểu diễn dưới dạng bảng. Và nhu cầu xử lí bảng.
Nắm được màn hình làm việc của Excel và ứng dụng của nó.
Cách nhập dữ liệu vào trang tính.
Kĩ năng:
Nhận biết các thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)