Kế hoạch dạy học phòng bộ môn sinh
Chia sẻ bởi Trần Thị Phượng |
Ngày 11/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch dạy học phòng bộ môn sinh thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÒNG BỘ MÔN SINH HỌC
NĂM HỌC 2012 - 2013
A. Đặc điểm tình hình.
I) Đặc điểm tình hình:
- Trường có đủ cơ sở vật chất, có các phòng chức năng đưa vào sử dụng.
- Năm học 2012 -2013 trường có tổng số lớp là 9 lớp gồm 2 lớp 6, 2 lớp 7, 2 lớp 8, 3 lớp 9. Tất cả các khối lớp đều sử dụng phòng bộ môn sinh học.
- Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn, trên chuẩn, nhiệt tình, tích cực đổi mới phương pháp trong dạy học nhằm đạt kết quả chất lượng giáo dục cao.
II) Những thuận lợi, khó khăn.
1. Thuận lợi.
- Trường có phòng bộ môn hiện đại, cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho việc dạy và học, có phòng kho chứa đồ dùng, thiết bị môn học.
- Thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, bao gồm nhiều loại tranh ảnh, mô hình, các dụng cụ thí nghiệm; có giá treo tranh và tủ đựng mô hình.
- Giáo viên giảng dạy đúng ban được đào tạo, tích cực sử dụng đồ dùng dạy học.
- Học sinh chăm ngoan đã làm quen với phương pháp đổi mới, có hứng thú sử dụng đồ dùng thí ghiệm, thực hành. Do đó, học sinh nắm kiến thức nhanh hơn, sâu hơn và có được kĩ năng thực hành.
2. Khó khăn.
- Phòng bộ môn có 5 bàn học sinh, thiết kế 6 học sinh/bàn nên với những lớp sĩ số học sinh đông, chỗ ngồi cho học sinh chưa được đảm bảo.
- Một số thiết bị chất lượng giảm nên hiệu quả sử dụng còn hạn chế.
- Một số học sinh ý thức học tập chưa cao.
B. Phương hướng, biện pháp thực hiện:
a. Giáo viên phụ trách phòng bộ môn kết hợp với ban giám hiệu lên thời khó biểu hoạt đông trên phòng, đảm bảo:
- Không có tiết học trùng nhau.
- Cùng khối xếp cùng một ngày.
- Có tiết trống để giáo viên dạy còn chuẩn bị đồ dùng và thiết bị thực hành.
b. Giáo viên phụ trách phòng bộ môn cần chuẩn bị:
- Thực hiện đúng quy chế. Có đủ các loại sổ sách:
+ Kế hoạch dạy học phòng bộ môn.
+ Đăng kí giảng dạy phòng bộ môn.
+ Sổ đầu bài phòng bộ môn.
+ Sổ theo dõi mượn trả thiết bị.
+ Sổ theo dõi tài sản, cập nhật những thiết bị hư hỏng.
- Các sổ lập đúng mục, đúng quy định.
- Thường xuyên lau chùi các thiết bị, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
- Kiểm kê đồ dùng sau năm học.
c. Giáo viên trực tiếp dạy trên phòng bộ môn cần thực hiện công việc sau:
- Chuẩn bị đồ dùng trước để xác định độ chính xác của đồ dùng thí nghiệm, các đồ dùng có đủ, có hư hỏng không...Từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo tiết học diễn ra bình thường.
- Nhắc nhở và quy định với học sinh phải thực hiện đúng nội quy phòng học.
- Chia nhóm học sinh phù hợp đảm bảo em nào cũng được thực hành, được quan sát thí nghiệm; quy định mỗi nhóm phải có nhóm trưởng chịu trách nhiệm nhận và giao trả thiết bị đồ dùng, điều hành hoạt động nhóm. Trong các nhóm có đủ đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu.
- Quản lí học sinh nghiêm túc để các em có giờ học hiệu quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Thường xuyên cập nhật vào sổ tài sản những thiết bị hư hỏng trong quá trình thực hành.
- Vệ sinh phòng học thường xuyên: sau mooic buổi thực hành yêu cầu học sinh vệ sinh, tu sửa, sắp xếp thiết bị phòng bộ môn.
C- Kế hoạch cụ thể:
Tháng
Nội dung công việc
Bổ sung
8
- Giáo viên lập kế hoạch sử dụng thiết bị phòng bộ môn, hoàn thiện các loại sổ sách.
- Giáo viên mượn thiết bị sử dụng, kiểm tra chất lượng thiết bị thực hành trong tháng.
- Cho học sinh học nội quy phòng bộ môn.
- Giáo viên dạy học tại phòng bộ môn giờ thực hành, thí nghiệm theo thời khoá biểu, bảo quản trang thiết bị.
- Nhận thiết bị mua bổ sung (nếu có), kiểm kê, vào sổ sách.
- Xử lí kĩ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.
9
- Dạy học tại phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch bộ môn.
- Lập kế hoạch hoạt động hàng tuần.
- Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.
NĂM HỌC 2012 - 2013
A. Đặc điểm tình hình.
I) Đặc điểm tình hình:
- Trường có đủ cơ sở vật chất, có các phòng chức năng đưa vào sử dụng.
- Năm học 2012 -2013 trường có tổng số lớp là 9 lớp gồm 2 lớp 6, 2 lớp 7, 2 lớp 8, 3 lớp 9. Tất cả các khối lớp đều sử dụng phòng bộ môn sinh học.
- Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn, trên chuẩn, nhiệt tình, tích cực đổi mới phương pháp trong dạy học nhằm đạt kết quả chất lượng giáo dục cao.
II) Những thuận lợi, khó khăn.
1. Thuận lợi.
- Trường có phòng bộ môn hiện đại, cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho việc dạy và học, có phòng kho chứa đồ dùng, thiết bị môn học.
- Thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, bao gồm nhiều loại tranh ảnh, mô hình, các dụng cụ thí nghiệm; có giá treo tranh và tủ đựng mô hình.
- Giáo viên giảng dạy đúng ban được đào tạo, tích cực sử dụng đồ dùng dạy học.
- Học sinh chăm ngoan đã làm quen với phương pháp đổi mới, có hứng thú sử dụng đồ dùng thí ghiệm, thực hành. Do đó, học sinh nắm kiến thức nhanh hơn, sâu hơn và có được kĩ năng thực hành.
2. Khó khăn.
- Phòng bộ môn có 5 bàn học sinh, thiết kế 6 học sinh/bàn nên với những lớp sĩ số học sinh đông, chỗ ngồi cho học sinh chưa được đảm bảo.
- Một số thiết bị chất lượng giảm nên hiệu quả sử dụng còn hạn chế.
- Một số học sinh ý thức học tập chưa cao.
B. Phương hướng, biện pháp thực hiện:
a. Giáo viên phụ trách phòng bộ môn kết hợp với ban giám hiệu lên thời khó biểu hoạt đông trên phòng, đảm bảo:
- Không có tiết học trùng nhau.
- Cùng khối xếp cùng một ngày.
- Có tiết trống để giáo viên dạy còn chuẩn bị đồ dùng và thiết bị thực hành.
b. Giáo viên phụ trách phòng bộ môn cần chuẩn bị:
- Thực hiện đúng quy chế. Có đủ các loại sổ sách:
+ Kế hoạch dạy học phòng bộ môn.
+ Đăng kí giảng dạy phòng bộ môn.
+ Sổ đầu bài phòng bộ môn.
+ Sổ theo dõi mượn trả thiết bị.
+ Sổ theo dõi tài sản, cập nhật những thiết bị hư hỏng.
- Các sổ lập đúng mục, đúng quy định.
- Thường xuyên lau chùi các thiết bị, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
- Kiểm kê đồ dùng sau năm học.
c. Giáo viên trực tiếp dạy trên phòng bộ môn cần thực hiện công việc sau:
- Chuẩn bị đồ dùng trước để xác định độ chính xác của đồ dùng thí nghiệm, các đồ dùng có đủ, có hư hỏng không...Từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo tiết học diễn ra bình thường.
- Nhắc nhở và quy định với học sinh phải thực hiện đúng nội quy phòng học.
- Chia nhóm học sinh phù hợp đảm bảo em nào cũng được thực hành, được quan sát thí nghiệm; quy định mỗi nhóm phải có nhóm trưởng chịu trách nhiệm nhận và giao trả thiết bị đồ dùng, điều hành hoạt động nhóm. Trong các nhóm có đủ đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu.
- Quản lí học sinh nghiêm túc để các em có giờ học hiệu quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Thường xuyên cập nhật vào sổ tài sản những thiết bị hư hỏng trong quá trình thực hành.
- Vệ sinh phòng học thường xuyên: sau mooic buổi thực hành yêu cầu học sinh vệ sinh, tu sửa, sắp xếp thiết bị phòng bộ môn.
C- Kế hoạch cụ thể:
Tháng
Nội dung công việc
Bổ sung
8
- Giáo viên lập kế hoạch sử dụng thiết bị phòng bộ môn, hoàn thiện các loại sổ sách.
- Giáo viên mượn thiết bị sử dụng, kiểm tra chất lượng thiết bị thực hành trong tháng.
- Cho học sinh học nội quy phòng bộ môn.
- Giáo viên dạy học tại phòng bộ môn giờ thực hành, thí nghiệm theo thời khoá biểu, bảo quản trang thiết bị.
- Nhận thiết bị mua bổ sung (nếu có), kiểm kê, vào sổ sách.
- Xử lí kĩ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.
9
- Dạy học tại phòng bộ môn theo TKB và kế hoạch bộ môn.
- Lập kế hoạch hoạt động hàng tuần.
- Xử lí kỹ thuật, vệ sinh môi trường, bảo quản thiết bị dạy học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phượng
Dung lượng: 118,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)