KÊ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÍ 9
Chia sẻ bởi Lê Văn Hiền |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: KÊ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÍ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT KỲ SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTBT- THCS NA NGOI Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 9
NĂM HỌC 2018- 2019
I. Nhiệm vụ trọng tâm
1. Mục đích - Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học nói chung, đặc biệt là chất lượng hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi. - Đưa hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi đi vào nề nếp, tiến hành thường xuyên, liên tục, hiệu quả. - Phát hiện học sinh có năng khiếu các môn học, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, rèn luyên kỹ năng, năng lực sáng tạo của học sinh. Nhằm đóng góp vào việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng mũi nhọn của nhà trường PTDT BT THCS Na Ngoi. - Chọn được đội tuyển có chất lượng tham gia các cuộc thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2018- 2019 đạt kết quả cao. 2. Yêu cầu
- Học sinh hứng thú học tập hiệu quả, đạt được kết quả tốt trong kỳ thi vòng huyện, quan trọng là kì thi tỉnh năm tiếp theo.
II. Đặc điểm tình hình 1. Những thuận lợi, khó khăn của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi a. Thuận lợi - Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu trường PTDT BT THCS Na ngoi
- Học sinh có ý chí phấn đấu, chịu khó. b. Khó khăn
- Học sinh đầu vào còn thấp, các em không có nhiều thời gian trống.
- Thời gian tìm hiểu học sinh còn ít.
- Học 2 buổi/ ngày nên GV có ít thời gian để bồi dưỡng.
III. Nội dung và biện pháp
1. Nội dung và thời gian thực hiện: 30 tuần mỗi tuần thực hiện 2 tiết
2. Thời gian: Trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên có thể tăng thêm số tiết trong tuần nên có thể thay đổi thời gian thực hiện và số tiết giải đề tham khảo và củng được thực hiện sớm hơn để rèn luyện kĩ năng thi cho học sinh.
3. Cụ thể như sau
Tuần
Tiết
Nội dung
Ngày thực hiện
Điều chỉnh
1
1
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
2
Tìm quãng đường, lớn nhất, nhỏ nhất ( Vận tốc)
2
3
Tính tốc độ trung bình( Vận tốc)
4
Thời gian vật chuyển động từ vị trí này đến vị trí kia
3
5
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
6
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
4
7
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
8
Tính tốc độ trung bình
5
9
Tính tốc độ trung bình
10
Tính tốc độ trung bình
6
11
Vận tốc – Áp suất
12
Vận tốc – Áp suất
7
13
Áp suất – Gương phẳng
14
Áp suất – Gương phẳng
8
15
Áp suất – Gương phẳng
16
Áp suất – Gương phẳng
9
17
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
18
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
10
19
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
20
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
11
21
Gương phẳng – Công suất
22
Gương phẳng – Công suất
12
23
Công và công suất
24
Công và công suất
13
25
Công và công suất
26
Áp suất chất lỏng
14
27
Áp suất chất lỏng
28
Bình thông nhau- máy nén thủy lực
15
29
Bình thông nhau- máy nén thủy lực
30
Bình thông nhau- máy nén thủy lực
16
31
Lực đẩy Ác - si – mét- sự nổi
32
Lực đẩy Ác - si – mét- Sự nổi
17
33
Lực đẩy Ác - si – mét – Sự nổi
34
Lực đẩy Ác - si – mét – Sự nổi
18
35
Điện học
TRƯỜNG PTDTBT- THCS NA NGOI Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 9
NĂM HỌC 2018- 2019
I. Nhiệm vụ trọng tâm
1. Mục đích - Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học nói chung, đặc biệt là chất lượng hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi. - Đưa hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi đi vào nề nếp, tiến hành thường xuyên, liên tục, hiệu quả. - Phát hiện học sinh có năng khiếu các môn học, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, rèn luyên kỹ năng, năng lực sáng tạo của học sinh. Nhằm đóng góp vào việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng mũi nhọn của nhà trường PTDT BT THCS Na Ngoi. - Chọn được đội tuyển có chất lượng tham gia các cuộc thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2018- 2019 đạt kết quả cao. 2. Yêu cầu
- Học sinh hứng thú học tập hiệu quả, đạt được kết quả tốt trong kỳ thi vòng huyện, quan trọng là kì thi tỉnh năm tiếp theo.
II. Đặc điểm tình hình 1. Những thuận lợi, khó khăn của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi a. Thuận lợi - Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu trường PTDT BT THCS Na ngoi
- Học sinh có ý chí phấn đấu, chịu khó. b. Khó khăn
- Học sinh đầu vào còn thấp, các em không có nhiều thời gian trống.
- Thời gian tìm hiểu học sinh còn ít.
- Học 2 buổi/ ngày nên GV có ít thời gian để bồi dưỡng.
III. Nội dung và biện pháp
1. Nội dung và thời gian thực hiện: 30 tuần mỗi tuần thực hiện 2 tiết
2. Thời gian: Trong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên có thể tăng thêm số tiết trong tuần nên có thể thay đổi thời gian thực hiện và số tiết giải đề tham khảo và củng được thực hiện sớm hơn để rèn luyện kĩ năng thi cho học sinh.
3. Cụ thể như sau
Tuần
Tiết
Nội dung
Ngày thực hiện
Điều chỉnh
1
1
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
2
Tìm quãng đường, lớn nhất, nhỏ nhất ( Vận tốc)
2
3
Tính tốc độ trung bình( Vận tốc)
4
Thời gian vật chuyển động từ vị trí này đến vị trí kia
3
5
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
6
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
4
7
Tính số lần qua 1 vị trí M và thời điểm qua vị trí M( Vận tốc)
8
Tính tốc độ trung bình
5
9
Tính tốc độ trung bình
10
Tính tốc độ trung bình
6
11
Vận tốc – Áp suất
12
Vận tốc – Áp suất
7
13
Áp suất – Gương phẳng
14
Áp suất – Gương phẳng
8
15
Áp suất – Gương phẳng
16
Áp suất – Gương phẳng
9
17
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
18
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
10
19
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
20
Vận tốc – Máy cơ đơn giản
11
21
Gương phẳng – Công suất
22
Gương phẳng – Công suất
12
23
Công và công suất
24
Công và công suất
13
25
Công và công suất
26
Áp suất chất lỏng
14
27
Áp suất chất lỏng
28
Bình thông nhau- máy nén thủy lực
15
29
Bình thông nhau- máy nén thủy lực
30
Bình thông nhau- máy nén thủy lực
16
31
Lực đẩy Ác - si – mét- sự nổi
32
Lực đẩy Ác - si – mét- Sự nổi
17
33
Lực đẩy Ác - si – mét – Sự nổi
34
Lực đẩy Ác - si – mét – Sự nổi
18
35
Điện học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)