Kế hoạch bộ môn tin
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lợi |
Ngày 16/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: kế hoạch bộ môn tin thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
I. Phần chung
1. Nhiệm vụ yêu cầu của bộ môn.
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục vụ cho học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh.
-Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học sinh học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ được thực hiện trong khuôn khổ của nhà trường và các tổ chức đoàn thể, chính trị mà còn có thể thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. Các kiến thức và kỹ năng trong môi trường học tập này thường xuyên được cập nhật làm cho học sinh có khả năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội.
2. Đặc điểm tình hình
a. Thuận lợi
*) Học sinh :
+ Đa số các em thích học môn Tin. Yêu thích những cái mới trong môn học, thích thú khi được thực hành trên máy tính
+ Các em là học sinh đầu cấp nên rất ngoan và biết nghe lời cô giáo
+ Đa số học sinh chú ý nghe giảng về nhà có ý thức làm bài tập ở nhà
*)Giáo viên
- Ngay từ đầu năm học giáo viên đã được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
- Có phòng máy riêng để thực hành
- Các cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh.
b. Khó khăn
*) Học sinh:
- Đối tượng học sinh khá giỏi trong trường ít, một số học sinh chưa có ý thức học tập vì vậy phong trào học tập chưa sôi nổi, chất - lượng.
- Đa số học sinh là con nhà nông dân nên mức độ quan tâm đến con em mình còn hạn chế.
- Phòng thực hành chưa đủ rộng, số lượng máy trong phòng thực hành còn ít không đủ cho các em thực hành.
*)Giáo viên:
- Là giáo viên mới ra trường nên kinh nghiệm chưa nhiều, đôi khi cách quản lý học sinh còn chưa tốt.
- Cơ sở vật chất thiếu thốn nên giáo viên không phát huy được hết khả năng của mình
- Số lượng máy trong phòng thực hành ít nên giáo viên rất vất vả trong quá trình dạy thực hành cho học sinh
3. Những biện pháp chính
*)Đối với thầy:
- Thực hiện đúng đủ chương trình
- Dạy theo phương pháp mới
- Dạy có sử dụng đồ dùng, sử dụng hiệu quả đồ dùng.
*)Đối với trò
- Nền nếp học tập bộ môn:
+ Giờ học nghiêm túc mang đầy đủ đồ dùng do tiết học yêu cầu
+ Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
- Phương pháp học tập:
+ Kết hợp học ở lớp với ở nhà, học theo nhóm
+ Khi thực hành cần nghiêm túc, không mải mê nghịch ngợm phá phách trên máy.
II. Đăng ký chất lượng bộ môn
Lớp
Sĩ số
M
1. Nhiệm vụ yêu cầu của bộ môn.
- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục vụ cho học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh.
-Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học sinh học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ được thực hiện trong khuôn khổ của nhà trường và các tổ chức đoàn thể, chính trị mà còn có thể thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. Các kiến thức và kỹ năng trong môi trường học tập này thường xuyên được cập nhật làm cho học sinh có khả năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội.
2. Đặc điểm tình hình
a. Thuận lợi
*) Học sinh :
+ Đa số các em thích học môn Tin. Yêu thích những cái mới trong môn học, thích thú khi được thực hành trên máy tính
+ Các em là học sinh đầu cấp nên rất ngoan và biết nghe lời cô giáo
+ Đa số học sinh chú ý nghe giảng về nhà có ý thức làm bài tập ở nhà
*)Giáo viên
- Ngay từ đầu năm học giáo viên đã được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
- Có phòng máy riêng để thực hành
- Các cấp lãnh đạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh.
b. Khó khăn
*) Học sinh:
- Đối tượng học sinh khá giỏi trong trường ít, một số học sinh chưa có ý thức học tập vì vậy phong trào học tập chưa sôi nổi, chất - lượng.
- Đa số học sinh là con nhà nông dân nên mức độ quan tâm đến con em mình còn hạn chế.
- Phòng thực hành chưa đủ rộng, số lượng máy trong phòng thực hành còn ít không đủ cho các em thực hành.
*)Giáo viên:
- Là giáo viên mới ra trường nên kinh nghiệm chưa nhiều, đôi khi cách quản lý học sinh còn chưa tốt.
- Cơ sở vật chất thiếu thốn nên giáo viên không phát huy được hết khả năng của mình
- Số lượng máy trong phòng thực hành ít nên giáo viên rất vất vả trong quá trình dạy thực hành cho học sinh
3. Những biện pháp chính
*)Đối với thầy:
- Thực hiện đúng đủ chương trình
- Dạy theo phương pháp mới
- Dạy có sử dụng đồ dùng, sử dụng hiệu quả đồ dùng.
*)Đối với trò
- Nền nếp học tập bộ môn:
+ Giờ học nghiêm túc mang đầy đủ đồ dùng do tiết học yêu cầu
+ Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
- Phương pháp học tập:
+ Kết hợp học ở lớp với ở nhà, học theo nhóm
+ Khi thực hành cần nghiêm túc, không mải mê nghịch ngợm phá phách trên máy.
II. Đăng ký chất lượng bộ môn
Lớp
Sĩ số
M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lợi
Dung lượng: 154,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)