Ke hoach bo mon da chinh theo chuan kien thuc
Chia sẻ bởi Thạch Minh Cảnh |
Ngày 25/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ke hoach bo mon da chinh theo chuan kien thuc thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BỘ MÔN - TIN HỌC 7
Năm học: 2010 – 2011
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Đồ dùng dạy học
Bài tập rèn luện
Trọng Tâm chương
HỌC KÌ I
1
1-2
*Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
- Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.
- Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính em nháy chuột chọn ô đó và đưa dữ liệu (số hoặc kí tự,…) vào. Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô đó, em có thể chọn một ô tính khác hoặc nhấn Enter.
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím, chuột và các thanh cuốn để di chuyển trên trang tính.
- Sử dụng phần mềm hổ trợ gõ chữ Việt như UniKey để gõ chữ Việt trên trang tính.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hỏi đáp, trực quan
Phòng máy tính. Phần mềm Excel.
Bài tập 1,2,3,4,5 trang 9
- Biết vai trò chức năng chung của bảng tính điện tử.
-Tạo được một bảng tính vơi khuôn dạng cho trước .thực hiện được tính toán bằng công thức đơn giản và sử dụng được một số hàm thông dụng.
2
3-4
Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel
Bài 2: Làm quen với chương trình bảng tính Excel.
- Khởi động Excel
- Nhập dữ liệu vào bảng tính Excel.
- Lưu bảng tính với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel
- Trực quan.
- Thực hành
- Hỏi đáp
Phòng máy tính, phần mềm Excel.
Bài tập thực hành 1,2,3
3
5-6
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
- Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường chỉ gồm 3 trang tính.
- Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô dược chọn.
- Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hành, một cột hay một phần của hành hoặc cột.
- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.
- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối đỉnh. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô dược kích hoạt.
- Chọn đồng thời nhiều khối khác nhau: chọn khối đầu tiên, giữ Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
- Dữ liệu số: là các số 0, 1, 2, …,9, dấu (+) chỉ số dương, dấu (-) chỉ số âm, dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ: 120, +45, -56; 80%.
Ở chế độ ngầm đinh, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
- Dữ liệu kí tự: là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu.. ví dụ: LỚP 7A1, DIEM THI, HA NOI.
Ở chế độ ngầm đinh, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong
ô tính.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Trực quan.
Hỏi đáp
Máy tính, máy chiếu.
Bài tập 1,2,3,4,5 trang 18
4
7-8
Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài tập 1: Tìm hiểu
Năm học: 2010 – 2011
Tháng
Tiết
Tên bài dạy
Trọng tâm bài
Phương pháp
Đồ dùng dạy học
Bài tập rèn luện
Trọng Tâm chương
HỌC KÌ I
1
1-2
*Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
- Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.
- Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính em nháy chuột chọn ô đó và đưa dữ liệu (số hoặc kí tự,…) vào. Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô đó, em có thể chọn một ô tính khác hoặc nhấn Enter.
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím, chuột và các thanh cuốn để di chuyển trên trang tính.
- Sử dụng phần mềm hổ trợ gõ chữ Việt như UniKey để gõ chữ Việt trên trang tính.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Hỏi đáp, trực quan
Phòng máy tính. Phần mềm Excel.
Bài tập 1,2,3,4,5 trang 9
- Biết vai trò chức năng chung của bảng tính điện tử.
-Tạo được một bảng tính vơi khuôn dạng cho trước .thực hiện được tính toán bằng công thức đơn giản và sử dụng được một số hàm thông dụng.
2
3-4
Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel
Bài 2: Làm quen với chương trình bảng tính Excel.
- Khởi động Excel
- Nhập dữ liệu vào bảng tính Excel.
- Lưu bảng tính với tên Danh sach lop em và thoát khỏi Excel
- Trực quan.
- Thực hành
- Hỏi đáp
Phòng máy tính, phần mềm Excel.
Bài tập thực hành 1,2,3
3
5-6
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
- Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường chỉ gồm 3 trang tính.
- Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô dược chọn.
- Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hành, một cột hay một phần của hành hoặc cột.
- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.
- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối đỉnh. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô dược kích hoạt.
- Chọn đồng thời nhiều khối khác nhau: chọn khối đầu tiên, giữ Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
- Dữ liệu số: là các số 0, 1, 2, …,9, dấu (+) chỉ số dương, dấu (-) chỉ số âm, dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ: 120, +45, -56; 80%.
Ở chế độ ngầm đinh, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
- Dữ liệu kí tự: là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu.. ví dụ: LỚP 7A1, DIEM THI, HA NOI.
Ở chế độ ngầm đinh, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong
ô tính.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Trực quan.
Hỏi đáp
Máy tính, máy chiếu.
Bài tập 1,2,3,4,5 trang 18
4
7-8
Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Bài tập 1: Tìm hiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thạch Minh Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)