Ke hoach

Chia sẻ bởi Lê Mỹ Dung | Ngày 05/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: ke hoach thuộc Nhà trẻ

Nội dung tài liệu:


MỤC TIÊU, NỘI DUNGGIÁO DỤC
NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN

CHỈ SỐ

MỤC TIÊU

NỘI DUNG


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT


1
Trẻ thực hiện được các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấptheo hướng dẫn của cô
Trẻ tập động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hít thở, tay, lưng/bụng/lườn, chân.
Thực hiện các động tác thể dục buổi sáng và bài tập phát triển chung.



2
Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng.
Bò trong đường hẹp
Bò chui qua cổng
Bò qua vật cản theo đường gấp khúc.
Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng.




3
Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi, đứng
Đi theo hướng thẳng.
Đi theo hiệu lệnh.
Đi theo đường ngoằn nghèo.
Đi bước vào các ô
Đứng co một chân.
Đi trong đường hẹp.



4
Trẻ phối hợp tay chân, cơ thể thực hiện vận động nhún bật
Tập nhún bật tại chỗ.
Bật về phía trước.
Bật qua vạch kẻ (bật qua các vòng).




5
Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động chạy thay đổi tốc độ nhanh -chậm theo cô.
Chạy theo hướng thẳng.
Chạy đổi hướngtheo cô.
Chạythay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.



6
Trẻ thực hiện được vận động lăn, tung bắt bóng.
Ngồi lăn bóng.
Tung bóng bằng 2 tay
Tung bắt bóng cùng cô ở khoảng cách 1m.



7
Trẻ thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng
Ném xa lên phía trước bằng một tay (tối thiểu 1,5m).
Ném vào đích xa 1-1,2m.
Ném đích nằm ngang(xa 0,7-1m)
Đá bóng về phía trước.



8
Trẻ thực hiện được vận động cử động của cổ tay, bàn tay, ngón tay.
Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay trong thực hiện “múa khéo”.
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt trong các hoạt động: Nhào đất; nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ.




9
Trẻ có một số nề nếp thói quen tốt trong ăn uống.
Tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống.
Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau phù hợp với trẻ.



10
Trẻ có thói quen ngủ một giấc
Chuẩn bị chỗ ngủ
Trẻ ngủ một giấc buổi trưa
Ngủ đủ giấc để đảm bảo sức khỏe.



11
Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân.
Trẻ có một số thao tác rửa tay, lau mặt.
Giữ gìn đầu tóc, quần áo, đồ dùng cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.



12
Trẻ biết thực hiện một số việc tự phục vụ để giữ gìn sức khỏe
Tập xúc cơm ăn, lấynước uống.
Tập đi vệ sinh có người lớn giúp đỡ.
Tập cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định




13
Trẻ biết phòng tránh một số bệnh.
Trẻ chấp nhận đội nón mũ, mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
Đi dép khi đi ngoài sân, khi vào nhà vệ sinh.
Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, thức ăn nhiễm bẩn.



14
Trẻ nhận biết và tránh một số vật dụng không an toàn, những con vật nguy hiểm.
Trẻ nhận biết một số vật dụng nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần(ổ điện, bếp đang đun, phích nước nóng, đồ vật sắc nhọn, đồ dễ vỡ …)
Trẻ không đến gần hoặc sờ vào những con vật lạ, con vật dữ.



15
Trẻ nhận biết và tránh một số nơi không an toàn, nơi mất vệ sinh.
Trẻ nhận biết và không chơi ở nơi nguy hiểm: Ao hồ, giếng nước, đường xe chạy, bụi rậm, công trình xây dựng…
Trẻ nhận biết và không chơi ở những nơi mất vệ sinh: Nhà vệ sinh, bãi rác, cống rãnh thoát nước …




16
Trẻ nhận biết và không làmnhững hành động nguy hiểm.
Trẻ nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh: leo trèo lên lan can chơi, nghịch các vật sắc nhọn… khi được nhắc nhở.
Không xô đẩy, không cào, cấu, cắn bạn.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


17
Trẻ nói được tên của bản thân và những người gần gũi xung quanh khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mỹ Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)