Iii
Chia sẻ bởi Cao Van Ba |
Ngày 11/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: iii thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 1 TIẾT SINH
Câu 1: Cấu tạo nơron, chức năng và các loại nơron?
Cấu tạo nơron :
Thân có chứa nhân, xung quanh có các tua ngắn gọi là sợi nhánh.
Tua dài: sợi trục có bao miêlin. Điện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơron này với nơron kế tiếp gọi là xinap.
Chức năng và các loại của nơron:
Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận mọi kích thích và phản ứng lại bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Dẫn truyền: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiề nhất định.
Nơron có 3 loại:
+ Nơron hướng tâm (Nơron cảm giác): có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhận chức năng lan truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (Nơron liên lạc): nằm trong trung ương thần kinh trung ương, đảm bảo liên hệ giữa các Nơron
+ Nơron li tâm (Nơron vận động): có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
Câu 2: Khái niệm của phản xạ, nêu ví dụ. Cung phản xạ là gì? Ý nghĩa của phản xạ và cung phản xạ?
Khái niệm phản xạ:
Là phản ứng của cơ thể trả lời những kích thích của môi trường ngoài hoặc môi trường trong với sự điều khiển của hệ thần kinh.
Vd: Tay chạm phải vật nóng hay vật nhọn thì rụt lại.
Cung phản xạ là gì?
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan cảm thụ (da...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...)
Một cung phản xạ gồm có năm yếu tố: cơ quan thụ cảm, Nơron hướng tâm, Nơron trung gian, Nơron li tâm, cơ quan phản ứng.
c. Ý nghĩa của phản xạ và cung phản xạ:
- Phản xạ để giúp bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể thích nghi được kịp thời với sự thay đổi của môi trường.
- Cung phản xạ để thục hiện phản xạ
Câu 3 : Cấu tạo và tính chất của xương. Hãy mô tả cấu tạo của một xương dài. Thành phần và tính chất của xương. Xương to ra và lớn lên như thế nào ?
Cấu tạo và tính chất của xương :
Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp
Mô tả và cấu tạo của một xương dài :
Đầu xương :
+ Có sụn bọc dầu xương.
+ Mô xương xốp gồm các nan xương.
Thân xương ;
+ Gồm có màng xương, mô xương cứng, khoang xương
Thành phần và tính chất của xương
- Chất vô cơ gồm : muối canxi giúp xương bền chắc
- Chất vô hữu gồm : cốt giao giúp xương mềm dẻo
→ Xương có tính chất bền chắc và mềm dẻo
Sự to ra và dài ra của xương :
Xương to ra nhờ sự phân chia của các tế bào ở màng xương.
Xương dài ra nhờ sử phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
Màng xương sinh ra mô xương gắn lại chỗ gãy làm lành vết thương khi bị gãy xương
Câu 4 : Tiến hóa hệ vận động, vệ sinh bộ xương. Lấy các ví dụ hệ cơ của con người phân hóa phù hợp với sự lao động sáng tạo. Vệ sinh hệ vận động.
Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh bộ xương
Tiến hóa của bộ xuong người so với bộ xương thú
- Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú, các ví dụ hệ cơ của con người phân hóa phù hợp với sự lao
động sáng tạo:
+ Cơ nét mặt: biểu thị trạng thái khác nhau của con người.
+ Cơ vận động lưỡi phát triển, hoạt động nói dễ dàng
+ Cơ chân: lớn, khỏe phù hợp với chức năng chống đỡ cơ thể
+ Cơ tay: phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ như cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón đặc biệt là ngón cái.
+ Cơ gập và duỗi thân, cơ hoành phát triển tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao, các hoạt động trong lao động
Các phần so sánh
Bộ xương người
Bộ xương thú
- Tỉ lệ sọ / mặt
- Lồi cằm ở xương mặt
- Lớn
- Phát triển
- Nhỏ
- Không có
- Cột sống
- Lồng ngực
- Có bốn chỗ cong
- Mở rộng 2 bên
- Cong hình cung
- Phát triển hướng lưng bụng
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót
- Rộng
- Phát triển,
Câu 1: Cấu tạo nơron, chức năng và các loại nơron?
Cấu tạo nơron :
Thân có chứa nhân, xung quanh có các tua ngắn gọi là sợi nhánh.
Tua dài: sợi trục có bao miêlin. Điện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơron này với nơron kế tiếp gọi là xinap.
Chức năng và các loại của nơron:
Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận mọi kích thích và phản ứng lại bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Dẫn truyền: là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiề nhất định.
Nơron có 3 loại:
+ Nơron hướng tâm (Nơron cảm giác): có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhận chức năng lan truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (Nơron liên lạc): nằm trong trung ương thần kinh trung ương, đảm bảo liên hệ giữa các Nơron
+ Nơron li tâm (Nơron vận động): có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
Câu 2: Khái niệm của phản xạ, nêu ví dụ. Cung phản xạ là gì? Ý nghĩa của phản xạ và cung phản xạ?
Khái niệm phản xạ:
Là phản ứng của cơ thể trả lời những kích thích của môi trường ngoài hoặc môi trường trong với sự điều khiển của hệ thần kinh.
Vd: Tay chạm phải vật nóng hay vật nhọn thì rụt lại.
Cung phản xạ là gì?
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan cảm thụ (da...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...)
Một cung phản xạ gồm có năm yếu tố: cơ quan thụ cảm, Nơron hướng tâm, Nơron trung gian, Nơron li tâm, cơ quan phản ứng.
c. Ý nghĩa của phản xạ và cung phản xạ:
- Phản xạ để giúp bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể thích nghi được kịp thời với sự thay đổi của môi trường.
- Cung phản xạ để thục hiện phản xạ
Câu 3 : Cấu tạo và tính chất của xương. Hãy mô tả cấu tạo của một xương dài. Thành phần và tính chất của xương. Xương to ra và lớn lên như thế nào ?
Cấu tạo và tính chất của xương :
Xương có cấu tạo gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp
Mô tả và cấu tạo của một xương dài :
Đầu xương :
+ Có sụn bọc dầu xương.
+ Mô xương xốp gồm các nan xương.
Thân xương ;
+ Gồm có màng xương, mô xương cứng, khoang xương
Thành phần và tính chất của xương
- Chất vô cơ gồm : muối canxi giúp xương bền chắc
- Chất vô hữu gồm : cốt giao giúp xương mềm dẻo
→ Xương có tính chất bền chắc và mềm dẻo
Sự to ra và dài ra của xương :
Xương to ra nhờ sự phân chia của các tế bào ở màng xương.
Xương dài ra nhờ sử phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
Màng xương sinh ra mô xương gắn lại chỗ gãy làm lành vết thương khi bị gãy xương
Câu 4 : Tiến hóa hệ vận động, vệ sinh bộ xương. Lấy các ví dụ hệ cơ của con người phân hóa phù hợp với sự lao động sáng tạo. Vệ sinh hệ vận động.
Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh bộ xương
Tiến hóa của bộ xuong người so với bộ xương thú
- Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú, các ví dụ hệ cơ của con người phân hóa phù hợp với sự lao
động sáng tạo:
+ Cơ nét mặt: biểu thị trạng thái khác nhau của con người.
+ Cơ vận động lưỡi phát triển, hoạt động nói dễ dàng
+ Cơ chân: lớn, khỏe phù hợp với chức năng chống đỡ cơ thể
+ Cơ tay: phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ như cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón đặc biệt là ngón cái.
+ Cơ gập và duỗi thân, cơ hoành phát triển tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao, các hoạt động trong lao động
Các phần so sánh
Bộ xương người
Bộ xương thú
- Tỉ lệ sọ / mặt
- Lồi cằm ở xương mặt
- Lớn
- Phát triển
- Nhỏ
- Không có
- Cột sống
- Lồng ngực
- Có bốn chỗ cong
- Mở rộng 2 bên
- Cong hình cung
- Phát triển hướng lưng bụng
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót
- Rộng
- Phát triển,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Ba
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 23
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)