Hướng dẫn thực hiện Thông tư 39
Chia sẻ bởi Văn Nhân |
Ngày 09/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn thực hiện Thông tư 39 thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số : 1037 /SGD&ĐT-GDTH Nha Trang, ngày 20 tháng 9 năm 2010
V/v triển khai thực hiện Thông tư 39
của Bộ GD&ĐT ở cấp Tiểu học.
Kính gửi : - Các Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ tình hình thực hiện công tác PCGDTH ngoài nhà trường trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v ban hành Quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở cấp tiểu học như sau :
1. Các Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai Thông tư 39 đến UBND cấp xã, các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học. Các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học có trách nhiệm tham mưu cho địa phương, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể vận động tối đa trẻ chưa đi học, trẻ bỏ học, trẻ có hoàn cảnh khó khăn ra lớp tiểu học (học hòa nhập hoặc lớp linh hoạt), đảm bảo các điều kiện để các em học tập hoàn thành chương trình tiểu học.
- Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp xã muốn mở các lớp linh hoạt cho trẻ chưa đi học, trẻ bỏ học, trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn cần làm giấy đề nghị kèm theo danh sách học sinh gửi cho Phòng Giáo dục và Đào tạo, tất cả những học sinh này phải có tên trong Sổ phổ cập giáo dục tiểu học của địa phương (thường trú hoặc tạm trú). Khi các Phòng Giáo dục và Đào tạo quyết toán kinh phí học sinh hoàn thành 1 trình độ phải kiểm tra, đối chiếu danh sách đã đăng ký với danh sách xin quyết toán kinh phí, những trường hợp không có tên trong Sổ phổ cập thì không được chi trả chế độ.
- Các địa phương cần hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có Giấy khai sinh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường hoàn tất thủ tục nhập học và quản lý đối tượng học sinh này.
- Căn cứ điểm 2 - điều 3 - Chương I - Điều lệ Trường tiểu học qui định trường tiểu học có nhiệm vụ “Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường”, do đó Hiệu trưởng các trường tiểu học chịu trách nhiệm việc tổ chức dạy học và chất lượng giáo dục của các lớp linh hoạt trên địa bàn mình phụ trách theo sự phân công của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
2. Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được giáo dục hòa nhập, bao gồm :
- Trẻ em người dân tộc thiểu số chưa biết tiếng Việt;
- Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa;
- Trẻ em lang thang đường phố.
3. Căn cứ tình hình thực tế của tỉnh ta, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được học một trong hai loại hình :
a. Học hòa nhập : là loại hình trẻ em có hoàn cảnh khó khăn cùng học chung với trẻ em bình thường trong các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học.
b. Học riêng biệt trong các lớp linh hoạt (lớp phổ cập, lớp học tình thương, lớp học cho trẻ lang thang cơ nhỡ, ... được gọi chung là lớp linh hoạt) : là loại hình trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được tổ chức thành các lớp học riêng biệt (lớp đơn hoặc lớp ghép) do các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học quản lí.
4. Độ tuổi ra lớp : tất cả các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong độ tuổi từ 6-14 tuổi đều vận động ra học các lớp tiểu học theo loại hình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống của mỗi em. Việc huy động trẻ có hoàn cảnh khó khăn ra lớp tiểu học phải đảm bảo trẻ đi học đúng độ tuổi, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
5. Chương trình học:
a. Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học hòa nhập trong các lớp tiểu học bình thường : theo chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục chung của nhà trường.
b. Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số : 1037 /SGD&ĐT-GDTH Nha Trang, ngày 20 tháng 9 năm 2010
V/v triển khai thực hiện Thông tư 39
của Bộ GD&ĐT ở cấp Tiểu học.
Kính gửi : - Các Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ tình hình thực hiện công tác PCGDTH ngoài nhà trường trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v ban hành Quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở cấp tiểu học như sau :
1. Các Phòng Giáo dục và Đào tạo triển khai Thông tư 39 đến UBND cấp xã, các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học. Các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học có trách nhiệm tham mưu cho địa phương, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể vận động tối đa trẻ chưa đi học, trẻ bỏ học, trẻ có hoàn cảnh khó khăn ra lớp tiểu học (học hòa nhập hoặc lớp linh hoạt), đảm bảo các điều kiện để các em học tập hoàn thành chương trình tiểu học.
- Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp xã muốn mở các lớp linh hoạt cho trẻ chưa đi học, trẻ bỏ học, trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn cần làm giấy đề nghị kèm theo danh sách học sinh gửi cho Phòng Giáo dục và Đào tạo, tất cả những học sinh này phải có tên trong Sổ phổ cập giáo dục tiểu học của địa phương (thường trú hoặc tạm trú). Khi các Phòng Giáo dục và Đào tạo quyết toán kinh phí học sinh hoàn thành 1 trình độ phải kiểm tra, đối chiếu danh sách đã đăng ký với danh sách xin quyết toán kinh phí, những trường hợp không có tên trong Sổ phổ cập thì không được chi trả chế độ.
- Các địa phương cần hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có Giấy khai sinh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường hoàn tất thủ tục nhập học và quản lý đối tượng học sinh này.
- Căn cứ điểm 2 - điều 3 - Chương I - Điều lệ Trường tiểu học qui định trường tiểu học có nhiệm vụ “Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường”, do đó Hiệu trưởng các trường tiểu học chịu trách nhiệm việc tổ chức dạy học và chất lượng giáo dục của các lớp linh hoạt trên địa bàn mình phụ trách theo sự phân công của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
2. Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được giáo dục hòa nhập, bao gồm :
- Trẻ em người dân tộc thiểu số chưa biết tiếng Việt;
- Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa;
- Trẻ em lang thang đường phố.
3. Căn cứ tình hình thực tế của tỉnh ta, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được học một trong hai loại hình :
a. Học hòa nhập : là loại hình trẻ em có hoàn cảnh khó khăn cùng học chung với trẻ em bình thường trong các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học.
b. Học riêng biệt trong các lớp linh hoạt (lớp phổ cập, lớp học tình thương, lớp học cho trẻ lang thang cơ nhỡ, ... được gọi chung là lớp linh hoạt) : là loại hình trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được tổ chức thành các lớp học riêng biệt (lớp đơn hoặc lớp ghép) do các trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học quản lí.
4. Độ tuổi ra lớp : tất cả các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong độ tuổi từ 6-14 tuổi đều vận động ra học các lớp tiểu học theo loại hình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống của mỗi em. Việc huy động trẻ có hoàn cảnh khó khăn ra lớp tiểu học phải đảm bảo trẻ đi học đúng độ tuổi, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
5. Chương trình học:
a. Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học hòa nhập trong các lớp tiểu học bình thường : theo chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục chung của nhà trường.
b. Đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Nhân
Dung lượng: 88,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)