HƯỚNG DẪN ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 HK1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Vân |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 HK1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Nội dung chỉ có tính tham khảo)
Môn : Ngữ văn 9
Năm học : 2016 – 2017
A. Phần Tiếng Việt : Cần nắm vững các nội dung sau :
- Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp, sự phát triển của từ vựng, trau dồi vốn từ, thuật ngữ và các nội dung của phần tổng kết từ vựng.
- Xem lại các bài tập ở sách giáo khoa.
B. Văn bản :
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật các văn bản :
+ Văn bản nhật dụng : Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tuyên bố Thế giới về sự sống còn và Quyền được bảo vệ phát triển của trẻ em.
+ Văn học Trung đại : Chuyện người con gái Nam Xương, Chương XIV Hoàng Lê nhất thống chí, các đoạn trích Truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên.
+ Văn học hiện đại : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng, Làng, Lặng lẽ Sa- pa, Chiếc lược ngà.
- Ôn luyện kĩ năng viết một đoạn văn, bài văn ngắn cảm nhận về đoạn thơ, đoạn văn, các hình tượng trong thơ, các nhân vật liên quan...Chép lại một đoạn thơ, tóm tắt truyện và nêu ý nghĩa...
C. Tập làm văn :
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn :
+ Thuyết minh : xác định đối tượng, lượng tri thức cần cung cấp, các phương pháp, vận dụng được biện pháp nghệ thuật tự thuật, kể chuyện , miêu tả.
+ Tự sự : Xác định đề tài, chủ đề, xây dựng cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, ngôi kể. Chú ý kĩ năng miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận. Chú ý các dạng đề tài : việc tốt, lỗi lầm, kỉ niệm, nếp sống văn minh, ca ngợi những tình cảm cao đẹp...
MỘT SỐ NỘI DUNG THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT.
1. Các ví dụ sau có liên quan đến PCHT nào?
PCHT
Vi phạm hay tuân thủ
Dây cà ra dây muống
Cãi chày cãi cối
Nói ra đầu ra đũa
Lời chào cao hơn mâm cổ
Nói băm nói bổ
Khua môi múa mép
Ăn đơm nói đặt
Lúng búng như ngậm hột thị
Nói như đấm vào tai
Hứa hươu hứa vượn
Nói lắp bắp
2. Nêu các lí do thường gặp dẫn đến vi phạm phương châm hội thoại. Cho ví dụ minh họa.
2. Phân biệt lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
Khác nhau
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiếp
Về nội dung
Nhắc lại đúng nguyên văn lời nói hay ý nghĩ
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ, có điều chỉnh cho thích hợp
Về hình thức
Được đặt trong dấu ngoặc kép
Không đặt trong dấu ngoặc kép
* Cách chuyển lời dẫn trực tiếp (lời thoại của nhân vật) thành lời dẫn gián tiếp:
-Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (hoặc dấu gạch ngang đầu dòng)
-Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp
-Thêm từ rằng hoặc là trước lời dẫn
-Không nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý.
* Ví dụ: Thuật lại lời nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp:
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn rằng:
-Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.
Chuyển thành lời dẫn gián tiếp:
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn Phan Lang rằng hãy nói hộ với Trương Sinh, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
3. Sự phát triển của từ vựng.
Hoàn thành sơ đồ sau:
Tìm ví dụ minh họa cho những cách phát triển từ vựng nêu ở sơ đồ trên.
4. Đặc điểm từ xưng hô Tiếng Việt.
-Phong phú, tinh tế: Đại từ dùng để xưng hô: tôi, chúng tôi, họ ….
Danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hô: cô, chú, giám đốc, thầy,…
-
(Nội dung chỉ có tính tham khảo)
Môn : Ngữ văn 9
Năm học : 2016 – 2017
A. Phần Tiếng Việt : Cần nắm vững các nội dung sau :
- Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp, sự phát triển của từ vựng, trau dồi vốn từ, thuật ngữ và các nội dung của phần tổng kết từ vựng.
- Xem lại các bài tập ở sách giáo khoa.
B. Văn bản :
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật các văn bản :
+ Văn bản nhật dụng : Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tuyên bố Thế giới về sự sống còn và Quyền được bảo vệ phát triển của trẻ em.
+ Văn học Trung đại : Chuyện người con gái Nam Xương, Chương XIV Hoàng Lê nhất thống chí, các đoạn trích Truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên.
+ Văn học hiện đại : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng, Làng, Lặng lẽ Sa- pa, Chiếc lược ngà.
- Ôn luyện kĩ năng viết một đoạn văn, bài văn ngắn cảm nhận về đoạn thơ, đoạn văn, các hình tượng trong thơ, các nhân vật liên quan...Chép lại một đoạn thơ, tóm tắt truyện và nêu ý nghĩa...
C. Tập làm văn :
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn :
+ Thuyết minh : xác định đối tượng, lượng tri thức cần cung cấp, các phương pháp, vận dụng được biện pháp nghệ thuật tự thuật, kể chuyện , miêu tả.
+ Tự sự : Xác định đề tài, chủ đề, xây dựng cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, ngôi kể. Chú ý kĩ năng miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận. Chú ý các dạng đề tài : việc tốt, lỗi lầm, kỉ niệm, nếp sống văn minh, ca ngợi những tình cảm cao đẹp...
MỘT SỐ NỘI DUNG THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT.
1. Các ví dụ sau có liên quan đến PCHT nào?
PCHT
Vi phạm hay tuân thủ
Dây cà ra dây muống
Cãi chày cãi cối
Nói ra đầu ra đũa
Lời chào cao hơn mâm cổ
Nói băm nói bổ
Khua môi múa mép
Ăn đơm nói đặt
Lúng búng như ngậm hột thị
Nói như đấm vào tai
Hứa hươu hứa vượn
Nói lắp bắp
2. Nêu các lí do thường gặp dẫn đến vi phạm phương châm hội thoại. Cho ví dụ minh họa.
2. Phân biệt lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
Khác nhau
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiếp
Về nội dung
Nhắc lại đúng nguyên văn lời nói hay ý nghĩ
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ, có điều chỉnh cho thích hợp
Về hình thức
Được đặt trong dấu ngoặc kép
Không đặt trong dấu ngoặc kép
* Cách chuyển lời dẫn trực tiếp (lời thoại của nhân vật) thành lời dẫn gián tiếp:
-Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (hoặc dấu gạch ngang đầu dòng)
-Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp
-Thêm từ rằng hoặc là trước lời dẫn
-Không nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý.
* Ví dụ: Thuật lại lời nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp:
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn rằng:
-Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.
Chuyển thành lời dẫn gián tiếp:
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn Phan Lang rằng hãy nói hộ với Trương Sinh, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
3. Sự phát triển của từ vựng.
Hoàn thành sơ đồ sau:
Tìm ví dụ minh họa cho những cách phát triển từ vựng nêu ở sơ đồ trên.
4. Đặc điểm từ xưng hô Tiếng Việt.
-Phong phú, tinh tế: Đại từ dùng để xưng hô: tôi, chúng tôi, họ ….
Danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hô: cô, chú, giám đốc, thầy,…
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Vân
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)