HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HK2 VẬT LÍ 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Nam |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HK2 VẬT LÍ 9 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
DẪN ÔN TẬP HK II VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2008 – 2009
I/ LÍ THUYẾT
Không giới hạn (chủ yếu là ghi nhớ của các bài trong HK II)
II/ BÀI TẬP:
Gồm những dạng sau:
Máy biến thế
Máy ảnh
Mắt
Kính lúp
( Lưu ý: Trong dạng mắt và máy ảnh bao gồm thấu kính.
III/ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO:
Bài 1: Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 50 000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện nhất định, hiệu điện thế vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V.
Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
Nếu sử dụng một máy biến thế khác để tăng hiệu điện thế lên 500 000V thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào ?
Bài 2: Một người được chụp ảnh, đứng cách máy ảnh 3m. người ấy cao 1,6m. Phim cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? Tính tiêu cự vật kính.
Bài 3: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 4: Dùng kính lúp có độ bội giác 4x và kính lúp có độ bội giác 5x để quan sát cùng một vật và vói cùng điều kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn? Trong hai kính đó, kính nào có tiêu cự dài hơn?
Bài 5: Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 6: Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 3cm.
a/ Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
b/ Tính tiêu cự của vật kính.
Bài 7: Vật kính một máy ảnh có tiêu cự 5cm. Người ta dùng máy ảnh đó để chụp một người cao 1,6m và đứng cách máy ảnh 3m.
a/ Hãy dựng ảnh của người đó trên phim (không cần đúng tỉ lệ).
b/ Tính chiều cao của ảnh.
c/ Xác định khoảng cách từ phim đến vật kính.
Bài 8: Vẽ ảnh của một vật qua TKHT và TKPK.
I/ LÍ THUYẾT
Không giới hạn (chủ yếu là ghi nhớ của các bài trong HK II)
II/ BÀI TẬP:
Gồm những dạng sau:
Máy biến thế
Máy ảnh
Mắt
Kính lúp
( Lưu ý: Trong dạng mắt và máy ảnh bao gồm thấu kính.
III/ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO:
Bài 1: Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 50 000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện nhất định, hiệu điện thế vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V.
Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
Nếu sử dụng một máy biến thế khác để tăng hiệu điện thế lên 500 000V thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào ?
Bài 2: Một người được chụp ảnh, đứng cách máy ảnh 3m. người ấy cao 1,6m. Phim cách vật kính 6cm. Hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm? Tính tiêu cự vật kính.
Bài 3: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 4: Dùng kính lúp có độ bội giác 4x và kính lúp có độ bội giác 5x để quan sát cùng một vật và vói cùng điều kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn? Trong hai kính đó, kính nào có tiêu cự dài hơn?
Bài 5: Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 6: Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 3cm.
a/ Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh.
b/ Tính tiêu cự của vật kính.
Bài 7: Vật kính một máy ảnh có tiêu cự 5cm. Người ta dùng máy ảnh đó để chụp một người cao 1,6m và đứng cách máy ảnh 3m.
a/ Hãy dựng ảnh của người đó trên phim (không cần đúng tỉ lệ).
b/ Tính chiều cao của ảnh.
c/ Xác định khoảng cách từ phim đến vật kính.
Bài 8: Vẽ ảnh của một vật qua TKHT và TKPK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Nam
Dung lượng: 25,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)