Hướng dẫn làm bài thi tốt nghiệp lớp 9
Chia sẻ bởi Mai Dung |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn làm bài thi tốt nghiệp lớp 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008
PHẦN I: (7 điểm)
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!..."
CÂU 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.
CÂU 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Bác Hồ đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?
CÂU 3: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.
CÂU 4: Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.
PHẦN II: (3 điểm)
Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục.
CÂU 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.
CÂU 2: Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này?
CÂU 3: Trong tác phẩm có rất nhiều yếu tố kì ảo góp phần làm nên thành công của chuyện. Em hãy kể tên và nêu tác dụng của những chi tiết ấy.
ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY
PHẦN I: (7 điểm)
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!..."
CÂU 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.
Định hướng giảng dạy:
Với câu hỏi này, GV giúp HS tái hiện lại những kiến thức chung, khái quát về bài thơ "Viếng lăng Bác". Để trả lời câu hỏi, HS cần xác định được những câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai. Từ đó nêu được hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
HS cần trả lời được những ý cơ bản sau:
- Đoạn thơ trên được trích trong bài "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương.
- Bài thơ được viết tháng 4/1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành. Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác.
- Bài thơ được in trong tập thơ "Như mây mùa xuân" (1978)
CÂU 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Bác Hồ đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?
Định hướng giảng dạy:
>> Trước khi trả lời ý đầu tiên của câu hỏi, GV sẽ gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc lại toàn bộ bài thơ "Viếng lăng Bác".
- Qua việc đọc lại bài thơ, HS sẽ xác định được cảm xúc bài thơ được trình bày theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác của tác giả. Cụ thể: cảm xúc biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác.
- Từ đó HS cần trả lời khái quát được trình tự cảm xúc của bài thơ được thể hiện :
+ Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước. (Khổ 1 bài thơ)
PHẦN I: (7 điểm)
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!..."
CÂU 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.
CÂU 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Bác Hồ đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?
CÂU 3: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.
CÂU 4: Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.
PHẦN II: (3 điểm)
Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục.
CÂU 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.
CÂU 2: Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này?
CÂU 3: Trong tác phẩm có rất nhiều yếu tố kì ảo góp phần làm nên thành công của chuyện. Em hãy kể tên và nêu tác dụng của những chi tiết ấy.
ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY
PHẦN I: (7 điểm)
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!..."
CÂU 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.
Định hướng giảng dạy:
Với câu hỏi này, GV giúp HS tái hiện lại những kiến thức chung, khái quát về bài thơ "Viếng lăng Bác". Để trả lời câu hỏi, HS cần xác định được những câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai. Từ đó nêu được hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
HS cần trả lời được những ý cơ bản sau:
- Đoạn thơ trên được trích trong bài "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương.
- Bài thơ được viết tháng 4/1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành. Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác.
- Bài thơ được in trong tập thơ "Như mây mùa xuân" (1978)
CÂU 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Bác Hồ đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?
Định hướng giảng dạy:
>> Trước khi trả lời ý đầu tiên của câu hỏi, GV sẽ gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc lại toàn bộ bài thơ "Viếng lăng Bác".
- Qua việc đọc lại bài thơ, HS sẽ xác định được cảm xúc bài thơ được trình bày theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác của tác giả. Cụ thể: cảm xúc biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác.
- Từ đó HS cần trả lời khái quát được trình tự cảm xúc của bài thơ được thể hiện :
+ Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước. (Khổ 1 bài thơ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Dung
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)