Huong dan hoc sinh tu hoc
Chia sẻ bởi Phạm Đình Thanh |
Ngày 09/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Huong dan hoc sinh tu hoc thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn học sinh khối 2+3
Tự học và tự củng cố
kiến thức, kĩ năng về nhà
1.Vai trò của việc tự học đối với HS tiểu học.
- Giúp các em biết được mình hiểu và không hiểu vấn đề gì để tiếp tục tự học, tự rèn luyện để nắm vững kiến thức.
- Tự học giúp cho học sinh tập trung suy nghĩ độc lập hơn, tự giác hơn. Nhờ tự học học sinh bỏ thói quen ỷ lại, mải chơi mà rèn thói quen tự giác, sáng tạo trong học tập.
- Hướng d?n học sinh tự học l hình thức định hu?ng, ho?c giao vi?c cho h?c sinh để củng cố kiến thức, rèn kĩ năng giúp các em hiểu và vận dụng vào học tốt các môn học.
2. Yêu cầu khi giáo viên hướng dẫn học sinh tự học
- Đảm bảo tính khoa học, tính chính xác
- Đảm bảo tính vừa sức. Phù hợp với đối tượng học sinh nhằm giúp học sinh cảm thấy thông qua hệ thống bài tập giáo viên đưa ra HS cảm thấy thích học hơn mà không cảm thấy áp lực.
3. Cách làm
- Xác định kiến thức cần ôn cho học sinh trong tuần: Ngay từ đầu năm học các đồng chí giáo viên trong khối cần kết hợp với đồng chí khối trưởng xây dựng hệ thống kiến thức cần trong từng tuần đối với các môn học VD khối 2+3 môn Toán, Tiếng việt, TNXH.để từ đó giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên kiêm nhiệm đều có thể hướng dẫn học sinh tự học, tự CCKT-KN.
- Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng học sinh.
Bước xây dựng hệ thống bài tập này là vô cùng quan trọng. Bản thân cá nhân mỗi giáo viên phải xây dựng được hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng HS lớp mình
VD: Trong chương trình khối lớp 3 Tuần 10
Giáo viên cần xác định được hệ thống kiến thức cần ôn cho học sinh dựa vào TKB:
Môn Toán
Môn Tiếng Việt
Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm.
TLV:Tập viết thư và phong bì thư
Vậy lượng kiến thức chính cần ôn cho học sinh trong tuần là:
Bảng đơn vị đo độ dài; bài toán giải bằng hai phép tính; So sánh. Dấu chấm. Viết thư và phong bì thư.
Từ hệ thống kiến thức này mà GV xây dựng hệ thống bài tập tương ứng
4. Hình thức giao bài cho học sinh
- Giáo viên có thể ra hệ thống bài tập giao cho học sinh ngay từ đầu tuần để sau mỗi buổi học về học sinh có thể làm một hoặc hai bài và cuối tuần giáo viên có thể kiểm tra bài của học sinh nhắc nhở học sinh có thể hoàn thành tiếp bài tập vào ngày nghỉ cuối tuần.
- Giáo viên có thể ra bài tập cho học sinh vào cuối tuần để học sinh làm trong ngày nghỉ.
Lưu ý: Khi ra bài tập cho HS thì giáo viên phải làm tốt công tác kiểm tra để nắm được tình hình học sinh và có những điều chỉnh kịp thời phù hợp với học sinh.
TUẦN 9
Thứ 2:
Bài 1: Tìm x
x - 112 = 138 x + 46 = 165 x x 5 = 45
x : 4 = 82 25 : x = 5 64 : x = 2
x x 4 = 65 + 19 x : 6 = 38 + 15 54 : x = 14 – 8
Bài 2; Tìm số bị chia trong phép chia, biết:
Số chia là 5, thương là 17, số dư là 0
Số chia là 4, thương là 15, số dư là 3
Bài 3: Biết đây là phép chia có số dư lớn hơn 0 và thương lớn hơn 1. Hỏi:
a. 15 chia cho mấy để được : + Thương lớn nhất ? + Thương nhỏ nhất ?
b. Có khi nào thương bằng số dư không ?
c. Có lhi nào số dư bằng số chia không ?
Thứ 3:
Luyện đọc các bài tập đọc và trả lời câu hỏi, học thuộc và ghi lại 10 từ thuộc chủ đề Thiếu nhi, 7 từ thuộc chủ đề Gia đình.
Hoàn thành VBTTV tiết 1, 2, 3, 4, chuẩn bị toán (44)
Bài 1:
Em hãy vẽ 2 góc vuông và 2 góc không vuông. Đặt tên cho góc em vừa vẽ và ghi lại cách đọc tên các góc đó.
Bài 2: Dùng ê-ke để kiểm tra các góc ở hình vẽ
bên và cho biết có mấy góc vuông và
mấy góc không vuông ?
Bài 3: Đọc bài Ai có lỗi ?
Tìm và ghi lại 2 từ chỉ hoạt động, 2 từ chỉ sự vật
Tìm và ghi lại một câu viết theo mẫu Ai làm gì ?
Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì) ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ?
Bài 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn văn sau:
Chúng ta muốn sống một cuộc sống tươi đẹp thì phải có ý thức tự giác bảo vệ môi trường xung quang trong sạch. Cụ thể là không được vứt súc vật chết ra đường gây ô nhiễm môi trường. Thường xuyên quyét dọn nhà cửa trường lớp đường phố. Phát quang những bụi dậm san lấp những vũng nước đọng xung quanh nhà để ruồi muỗi không có chỗ sinh sôi nảy nở.
Thứ 4:
Ôn toán trang 44, hoàn thành VBTTV tiết 5, 6, 7, VBTT bài 42,
Luyện đọc các bài tập đọc và trả lời câu hỏi, học thuộc và ghi lại 10 từ thuộc chủ đề Trường học, 7 từ thuộc chủ đề Cộng đồng, chuẩn bị Toán trang 45
Thực hành:
Bài 1: Ghi tên các đơn vị đo độ dài em đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1 dam = …dm 1m = … dm 7 dam =…. m
2 hm =… m 8 m =…. cm ….m = 3 hm
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
7m 8dm < 7m…dm 3m 75 cm = …cm 4 m 5 dm = …dm
2m 46 cm > …m 46 cm 8dm 9 cm = …cm 9 dm 17 mm = … mm
Bài 4: Đọc bài Các em nhỏ và cụ già
Tìm và ghi lại 2 từ chỉ trạng thái
Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được theo mẫu Ai thế nào ?
Ghi lại một viết theo mẫu Ai thế nào ? và gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái, con gì), gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thể nào ?
Thứ 5:
Ôn toán tr 45, hoàn thành VBTTV tiết 7, 8, VBTT bài 43
Chuẩn bị Toán tr 46, thứ 6 kiểm tra tiếng việt
Bài 1: Học thuộc bảng đo độ dài sau đó ghi vào vở thực hành
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1km =…hm = …dam = … m
352 m = …hm …dam … m
4km =…hm = …dam = … m
206 m = …dam…hm …m
Bài 3: Đọc bài Bài tập làm văn
a. Ghi lại một câu hỏi có trong bài
b. Ghi lại 2 từ chỉ hoạt động, đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
Thứ 6:
Ôn toán tr 46, hoàn thành VBTTV, VBTT bài 44
Chuẩn bị Toán tr 47, Tiếng Anh, thứ 6 kiểm tra Tiếng Việt
Bài 1: Số ?
6 hm = … m 700 m = … hm …m = 1km 10m = … dam
5 hm = …dam 50dam = … hm …m = 3 dam 400dam = … km
Bài 2: Đ, S
54dm 6cm > 550cm 6m60cm > 7m
4hm5m = 405 m 3m4dm < 35dm
Bài 3: Một cuộn dây điện dài 9m6dm, người ta đã dùng 1/3 độ dài của cuộn dây đó. Hỏi người ta đã dùng bao nhiêu dm dây điện ?
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Bài 5: Hãy vẽ một tứ giác có 2 góc vuông và góc không vuông. Đặt tên cho hình em vừa vẽ.
Tuần sau kiểm tra toán
TUẦN 10
* Chú ý:
- Thứ 4 kiểm tra toán ( giữa kì 1)
- Ngày nào cũng phải mang vở toán+, Tiếng việt+, vở nháp, vở thực hành, tờ đề đến lớp.
Thứ 2
Ôn toán (47), hoàn thành VBTT( bài 45), Tiếng Anh.
Chuẩn bị: Tập đọc 1( đọc nhiều lần + Trả lời câu hỏi), Toán (48), Âm nhạc, Tiếng Anh, Mĩ thuật( hộp màu), Thể dục.
Thực hành:
Bài 1: Đo độ dài 2 cạnh của quyển sách Toán của em và cho biết 2 cạnh đó hơn kém nhau bao nhiêu ?
Bài 2: Em hãy đo độ dài 4 cạnh của viên gạch lát nền nhà của gia đình em và cho biết viên gạch đó là hình gì ?
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Chiều cao tầng một của nhà em cao khoảng ….
Chiều dài nhà em dài khoảng ….
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Số điền vào chỗ chấm là:
4hm 3m = … m
A. 43 B. 403 m C. 430 m D. 403 E. 430 m
Thứ 4:
Ôn Tập đọc 3 ( đọc nhiều lần + Trả lời câu hỏi), Toán ( T 49), hoàn thành VBTT ( bài 47), hoàn thành VBTTV ( CTả 1).
Chuẩn bị: Toán ( T34), LT và câu (T 58), Ctả 2( đọc bài nhiều lần, luyện viết những chữ viết khó), Đạo đức, Thủ công( giấy màu, kéo), Tin học, Âm nhạc.
Thực hành:
Bài 1: Tìm x
x : 5 = 40 x x 7 = 56 67 : x = 9 (dư 4)
12 < x + 6 < 14 6 < 14 – x < 8
Bài 2: Số ?
5 m 4dm = … dm 2hm 8m = … m
934 m = …hm …dam … m
63 dam = … hm …dam 73hm = … km… dam
407dam = … km … hm … dam
Bài 3: Cuộn dây điện màu xanh dài 25 m, cuộn dây điện màu đỏ dài gấp 4 lần cuộn dây điện màu xanh. Hỏi cuộn dây điện màu đỏ dài bao nhiêu hm ?
Thứ 5:
Ôn Toán (T: các bảng nhân, chia đã học, các quy tắc đã học), hoàn thành VBTT(bài tự kiểm tra), hoàn thành VBTT( CTả 2),Tin học, Thủ công.
Chuẩn bị: Toán (T50),TLV(T83), 1 phong bì thư, địa chỉ của một người thân ở xa để viết thư), TNXH.
Thực hành:
Bài 1: Ghi lại các bước viết một bức thư.
Bài 2: Dựa vào bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư cho người thân.
Bài 3: Đọc bài Giọng quê hương
a)Ghi lại 2 từ chỉ cảm xúc có trong bài.
b)Ghi lại một câu viết theo mẫu Ai làm gì ? , một câu viết theo mẫu Ai thế nào ?
c)Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?
Thứ 6:
Ôn Toán (T 50), TLV(83), TNXH, hoàn thành VBTT(bài 48), VBTTV(TLV)
Chuẩn bị: Toán (51), Tiếng Anh.
Luyện đọc thêm bài Quê hương.
Thực hành:
Bài 1: Đọc bài Quê hương
Ghi lại các câu thơ có hình ảnh so sánh có trong bài
Ghi lại các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ 1
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ?
Bài 2: Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ chấm ở mỗi dòng sau:
Từ xa, tiếng thác dội về nghe như …………..
Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………
Tiếng sóng biển rì rầm như………………
Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Một lần đi làm nương về nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ họ lấy quả bầu xuống áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy cái que đốt thành cái dùi rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu.
Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.
Cháu đã đem hạt giống vào một cái vò.
Mị Nương là con gái vua Hùng Vương thứ mười tám.
Thủy thủ là những người làm việc trên tàu.
Bài 4: Luyện viết bài Tiếng hò trên sông (67)
Bài 5: Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài rồi viết vào vở.
Bài 6: Điền dấu < , >, = vào ô trống:
652 cm …. 66 m 123 m …. 1hm + 23 dam
1 km …. 187hm + 703hm 347 dam + 53 dam …. 42 hm
Bài 7: Trong vườn có 54 cây cam, số cây bưởi ít hơn số cay cam là 17 cây. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cam và cây bưởi?
Bài 8: Một trại chăn nuôi có 67 con gà, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 35 con. Hỏi trại chăn nuôi đó có tất cả bao nhiêu con gà?
Bài 9: Ghi lại các số có 1 chữ số ( viết theo thứ tự từ bé đến lớn). Trong các số đó số nào là số lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
Bài 10: Cho a, b, c là các số có 1 chữ số. Hãy cho biết:
a, b, c bằng mấy để a + b + c có tổng lớn nhất ?
a, b, c bằng mấy để a + b + c có tổng nhỏ nhất ?
ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
Tiếng việt
Bài 1: Luyện đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8 (có cả bài học thuộc lòng) và trả lời câu hỏi trong sgk(lưu ý các câu hỏi cuối bài); đọc kĩ bài và nắm chắc nội dung bài để làm bài trắc nghiệm
Bài 2: Ôn lại luyện từ và câu:
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái trong các bài tập đọc. (mỗi bài tìm 1 từ chỉ hoạt động,1 từ chỉ sự vật,1 từ chỉ trạng thái (nếu có)) – Đặt câu với từ đó.
- Tìm hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc.
- Đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, con gì)là gì?; Ai cái gì, con gì) thế nào?; Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi. – Đặt câu hỏi để tìm bộ phận câu
- Ôn lại các từ ngữ thộc chủ đề Thiếu nhi, Gia đình, Trường học và Cộng đồng.
Bài 3:Chính tả: (viết theo bài chính tả từng tuần)
Thứ 7: Trận bóng dưới lòng đường, Nhớ lại buổi đầu đi học
Chủ nhật: Bài tập làm văn, Ông ngoại
Thứ 2: Người mẹ. Thứ 3: Cô giáo tí hon.
Thứ 4: Ai có lỗi? Thứ 5: Chiếc áo len.
Bài 4: Tập làm văn : Ôn lại các bài tập làm văn tuần 2,3,6,7,8 chú ý tuần 6 và tuần 8( học thuộc lòng thì càng tốt)
Toán
Bài 1: Ôn lại các bảng nhân, chia đã học, nhất là các bảng nhân, chia 6,7
Bài: Ôn lại các quy tắc tìm số bị chia, tìm thừa số, tìm số bị trừ, tìm số chia,
tìm số trừ, tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp, giảm một số lần.
Bài 3: Ôn tính giá trị biểu thức:
Thực hiện từ trái sang phải nếu trong biểu thức có phép tính cộng, trừ hoặc biểu thức có phép tính nhân, chia.
Thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia
Bài 4: Giải toán : Ôn lại 3 dạng toán đã học:
+ Gấp lên một số lần( bài 2 tr33, bài 3 tr34)
+ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số(bài 2 tr26, bài 2,3 tr27)
+ Giảm đi một số lần (bài 2 tr37, bài 2 tr38)
* Lưu ý: Các bài toán này nên tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng( các đoạn thẳng nhỏ phải bằng nhau)
Bài 5: Hình học
Đếm hình: Đánh số vào các hình đơn rồi đếm.
Đọc tên hình: Viết bằng chữ in hoa; hình tứ giác đọc theo thứ tự
Bài 6: Các đại lượng: Ôn lại các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian
* Một số điều cần lưu ý:
Không có phép chia cho 0
Số nào nhân với 0 cũng bằng 0; 0 nhân với số nào cũng bằng 0; 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia và:
Số chia = (SBC - Sdư) : thương ,
SB chia = Thương x Schia + Sdư
- Số lớn nhất có 3CS khác nhau là: 987
- Số nhỏ nhất có 3CS khác nhau là: 102
- Số chẵn lớn nhất có 3CS là: 998
- Số lẻ lớn nhất có 3CS khác nhau là: 987
- Số chẵn nhỏ nhất có 3CS khác nhau là: 102
Tự học và tự củng cố
kiến thức, kĩ năng về nhà
1.Vai trò của việc tự học đối với HS tiểu học.
- Giúp các em biết được mình hiểu và không hiểu vấn đề gì để tiếp tục tự học, tự rèn luyện để nắm vững kiến thức.
- Tự học giúp cho học sinh tập trung suy nghĩ độc lập hơn, tự giác hơn. Nhờ tự học học sinh bỏ thói quen ỷ lại, mải chơi mà rèn thói quen tự giác, sáng tạo trong học tập.
- Hướng d?n học sinh tự học l hình thức định hu?ng, ho?c giao vi?c cho h?c sinh để củng cố kiến thức, rèn kĩ năng giúp các em hiểu và vận dụng vào học tốt các môn học.
2. Yêu cầu khi giáo viên hướng dẫn học sinh tự học
- Đảm bảo tính khoa học, tính chính xác
- Đảm bảo tính vừa sức. Phù hợp với đối tượng học sinh nhằm giúp học sinh cảm thấy thông qua hệ thống bài tập giáo viên đưa ra HS cảm thấy thích học hơn mà không cảm thấy áp lực.
3. Cách làm
- Xác định kiến thức cần ôn cho học sinh trong tuần: Ngay từ đầu năm học các đồng chí giáo viên trong khối cần kết hợp với đồng chí khối trưởng xây dựng hệ thống kiến thức cần trong từng tuần đối với các môn học VD khối 2+3 môn Toán, Tiếng việt, TNXH.để từ đó giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên kiêm nhiệm đều có thể hướng dẫn học sinh tự học, tự CCKT-KN.
- Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng học sinh.
Bước xây dựng hệ thống bài tập này là vô cùng quan trọng. Bản thân cá nhân mỗi giáo viên phải xây dựng được hệ thống bài tập phù hợp với đối tượng HS lớp mình
VD: Trong chương trình khối lớp 3 Tuần 10
Giáo viên cần xác định được hệ thống kiến thức cần ôn cho học sinh dựa vào TKB:
Môn Toán
Môn Tiếng Việt
Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm.
TLV:Tập viết thư và phong bì thư
Vậy lượng kiến thức chính cần ôn cho học sinh trong tuần là:
Bảng đơn vị đo độ dài; bài toán giải bằng hai phép tính; So sánh. Dấu chấm. Viết thư và phong bì thư.
Từ hệ thống kiến thức này mà GV xây dựng hệ thống bài tập tương ứng
4. Hình thức giao bài cho học sinh
- Giáo viên có thể ra hệ thống bài tập giao cho học sinh ngay từ đầu tuần để sau mỗi buổi học về học sinh có thể làm một hoặc hai bài và cuối tuần giáo viên có thể kiểm tra bài của học sinh nhắc nhở học sinh có thể hoàn thành tiếp bài tập vào ngày nghỉ cuối tuần.
- Giáo viên có thể ra bài tập cho học sinh vào cuối tuần để học sinh làm trong ngày nghỉ.
Lưu ý: Khi ra bài tập cho HS thì giáo viên phải làm tốt công tác kiểm tra để nắm được tình hình học sinh và có những điều chỉnh kịp thời phù hợp với học sinh.
TUẦN 9
Thứ 2:
Bài 1: Tìm x
x - 112 = 138 x + 46 = 165 x x 5 = 45
x : 4 = 82 25 : x = 5 64 : x = 2
x x 4 = 65 + 19 x : 6 = 38 + 15 54 : x = 14 – 8
Bài 2; Tìm số bị chia trong phép chia, biết:
Số chia là 5, thương là 17, số dư là 0
Số chia là 4, thương là 15, số dư là 3
Bài 3: Biết đây là phép chia có số dư lớn hơn 0 và thương lớn hơn 1. Hỏi:
a. 15 chia cho mấy để được : + Thương lớn nhất ? + Thương nhỏ nhất ?
b. Có khi nào thương bằng số dư không ?
c. Có lhi nào số dư bằng số chia không ?
Thứ 3:
Luyện đọc các bài tập đọc và trả lời câu hỏi, học thuộc và ghi lại 10 từ thuộc chủ đề Thiếu nhi, 7 từ thuộc chủ đề Gia đình.
Hoàn thành VBTTV tiết 1, 2, 3, 4, chuẩn bị toán (44)
Bài 1:
Em hãy vẽ 2 góc vuông và 2 góc không vuông. Đặt tên cho góc em vừa vẽ và ghi lại cách đọc tên các góc đó.
Bài 2: Dùng ê-ke để kiểm tra các góc ở hình vẽ
bên và cho biết có mấy góc vuông và
mấy góc không vuông ?
Bài 3: Đọc bài Ai có lỗi ?
Tìm và ghi lại 2 từ chỉ hoạt động, 2 từ chỉ sự vật
Tìm và ghi lại một câu viết theo mẫu Ai làm gì ?
Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì) ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ?
Bài 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn văn sau:
Chúng ta muốn sống một cuộc sống tươi đẹp thì phải có ý thức tự giác bảo vệ môi trường xung quang trong sạch. Cụ thể là không được vứt súc vật chết ra đường gây ô nhiễm môi trường. Thường xuyên quyét dọn nhà cửa trường lớp đường phố. Phát quang những bụi dậm san lấp những vũng nước đọng xung quanh nhà để ruồi muỗi không có chỗ sinh sôi nảy nở.
Thứ 4:
Ôn toán trang 44, hoàn thành VBTTV tiết 5, 6, 7, VBTT bài 42,
Luyện đọc các bài tập đọc và trả lời câu hỏi, học thuộc và ghi lại 10 từ thuộc chủ đề Trường học, 7 từ thuộc chủ đề Cộng đồng, chuẩn bị Toán trang 45
Thực hành:
Bài 1: Ghi tên các đơn vị đo độ dài em đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1 dam = …dm 1m = … dm 7 dam =…. m
2 hm =… m 8 m =…. cm ….m = 3 hm
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
7m 8dm < 7m…dm 3m 75 cm = …cm 4 m 5 dm = …dm
2m 46 cm > …m 46 cm 8dm 9 cm = …cm 9 dm 17 mm = … mm
Bài 4: Đọc bài Các em nhỏ và cụ già
Tìm và ghi lại 2 từ chỉ trạng thái
Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được theo mẫu Ai thế nào ?
Ghi lại một viết theo mẫu Ai thế nào ? và gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( cái, con gì), gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thể nào ?
Thứ 5:
Ôn toán tr 45, hoàn thành VBTTV tiết 7, 8, VBTT bài 43
Chuẩn bị Toán tr 46, thứ 6 kiểm tra tiếng việt
Bài 1: Học thuộc bảng đo độ dài sau đó ghi vào vở thực hành
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1km =…hm = …dam = … m
352 m = …hm …dam … m
4km =…hm = …dam = … m
206 m = …dam…hm …m
Bài 3: Đọc bài Bài tập làm văn
a. Ghi lại một câu hỏi có trong bài
b. Ghi lại 2 từ chỉ hoạt động, đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
Thứ 6:
Ôn toán tr 46, hoàn thành VBTTV, VBTT bài 44
Chuẩn bị Toán tr 47, Tiếng Anh, thứ 6 kiểm tra Tiếng Việt
Bài 1: Số ?
6 hm = … m 700 m = … hm …m = 1km 10m = … dam
5 hm = …dam 50dam = … hm …m = 3 dam 400dam = … km
Bài 2: Đ, S
54dm 6cm > 550cm 6m60cm > 7m
4hm5m = 405 m 3m4dm < 35dm
Bài 3: Một cuộn dây điện dài 9m6dm, người ta đã dùng 1/3 độ dài của cuộn dây đó. Hỏi người ta đã dùng bao nhiêu dm dây điện ?
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Bài 5: Hãy vẽ một tứ giác có 2 góc vuông và góc không vuông. Đặt tên cho hình em vừa vẽ.
Tuần sau kiểm tra toán
TUẦN 10
* Chú ý:
- Thứ 4 kiểm tra toán ( giữa kì 1)
- Ngày nào cũng phải mang vở toán+, Tiếng việt+, vở nháp, vở thực hành, tờ đề đến lớp.
Thứ 2
Ôn toán (47), hoàn thành VBTT( bài 45), Tiếng Anh.
Chuẩn bị: Tập đọc 1( đọc nhiều lần + Trả lời câu hỏi), Toán (48), Âm nhạc, Tiếng Anh, Mĩ thuật( hộp màu), Thể dục.
Thực hành:
Bài 1: Đo độ dài 2 cạnh của quyển sách Toán của em và cho biết 2 cạnh đó hơn kém nhau bao nhiêu ?
Bài 2: Em hãy đo độ dài 4 cạnh của viên gạch lát nền nhà của gia đình em và cho biết viên gạch đó là hình gì ?
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Chiều cao tầng một của nhà em cao khoảng ….
Chiều dài nhà em dài khoảng ….
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Số điền vào chỗ chấm là:
4hm 3m = … m
A. 43 B. 403 m C. 430 m D. 403 E. 430 m
Thứ 4:
Ôn Tập đọc 3 ( đọc nhiều lần + Trả lời câu hỏi), Toán ( T 49), hoàn thành VBTT ( bài 47), hoàn thành VBTTV ( CTả 1).
Chuẩn bị: Toán ( T34), LT và câu (T 58), Ctả 2( đọc bài nhiều lần, luyện viết những chữ viết khó), Đạo đức, Thủ công( giấy màu, kéo), Tin học, Âm nhạc.
Thực hành:
Bài 1: Tìm x
x : 5 = 40 x x 7 = 56 67 : x = 9 (dư 4)
12 < x + 6 < 14 6 < 14 – x < 8
Bài 2: Số ?
5 m 4dm = … dm 2hm 8m = … m
934 m = …hm …dam … m
63 dam = … hm …dam 73hm = … km… dam
407dam = … km … hm … dam
Bài 3: Cuộn dây điện màu xanh dài 25 m, cuộn dây điện màu đỏ dài gấp 4 lần cuộn dây điện màu xanh. Hỏi cuộn dây điện màu đỏ dài bao nhiêu hm ?
Thứ 5:
Ôn Toán (T: các bảng nhân, chia đã học, các quy tắc đã học), hoàn thành VBTT(bài tự kiểm tra), hoàn thành VBTT( CTả 2),Tin học, Thủ công.
Chuẩn bị: Toán (T50),TLV(T83), 1 phong bì thư, địa chỉ của một người thân ở xa để viết thư), TNXH.
Thực hành:
Bài 1: Ghi lại các bước viết một bức thư.
Bài 2: Dựa vào bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư cho người thân.
Bài 3: Đọc bài Giọng quê hương
a)Ghi lại 2 từ chỉ cảm xúc có trong bài.
b)Ghi lại một câu viết theo mẫu Ai làm gì ? , một câu viết theo mẫu Ai thế nào ?
c)Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?
Thứ 6:
Ôn Toán (T 50), TLV(83), TNXH, hoàn thành VBTT(bài 48), VBTTV(TLV)
Chuẩn bị: Toán (51), Tiếng Anh.
Luyện đọc thêm bài Quê hương.
Thực hành:
Bài 1: Đọc bài Quê hương
Ghi lại các câu thơ có hình ảnh so sánh có trong bài
Ghi lại các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ 1
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ?
Bài 2: Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ chấm ở mỗi dòng sau:
Từ xa, tiếng thác dội về nghe như …………..
Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………
Tiếng sóng biển rì rầm như………………
Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Một lần đi làm nương về nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp. Lấy làm lạ họ lấy quả bầu xuống áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy cái que đốt thành cái dùi rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu.
Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:
Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.
Cháu đã đem hạt giống vào một cái vò.
Mị Nương là con gái vua Hùng Vương thứ mười tám.
Thủy thủ là những người làm việc trên tàu.
Bài 4: Luyện viết bài Tiếng hò trên sông (67)
Bài 5: Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài rồi viết vào vở.
Bài 6: Điền dấu < , >, = vào ô trống:
652 cm …. 66 m 123 m …. 1hm + 23 dam
1 km …. 187hm + 703hm 347 dam + 53 dam …. 42 hm
Bài 7: Trong vườn có 54 cây cam, số cây bưởi ít hơn số cay cam là 17 cây. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cam và cây bưởi?
Bài 8: Một trại chăn nuôi có 67 con gà, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 35 con. Hỏi trại chăn nuôi đó có tất cả bao nhiêu con gà?
Bài 9: Ghi lại các số có 1 chữ số ( viết theo thứ tự từ bé đến lớn). Trong các số đó số nào là số lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
Bài 10: Cho a, b, c là các số có 1 chữ số. Hãy cho biết:
a, b, c bằng mấy để a + b + c có tổng lớn nhất ?
a, b, c bằng mấy để a + b + c có tổng nhỏ nhất ?
ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
Tiếng việt
Bài 1: Luyện đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8 (có cả bài học thuộc lòng) và trả lời câu hỏi trong sgk(lưu ý các câu hỏi cuối bài); đọc kĩ bài và nắm chắc nội dung bài để làm bài trắc nghiệm
Bài 2: Ôn lại luyện từ và câu:
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái trong các bài tập đọc. (mỗi bài tìm 1 từ chỉ hoạt động,1 từ chỉ sự vật,1 từ chỉ trạng thái (nếu có)) – Đặt câu với từ đó.
- Tìm hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc.
- Đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì, con gì)là gì?; Ai cái gì, con gì) thế nào?; Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi. – Đặt câu hỏi để tìm bộ phận câu
- Ôn lại các từ ngữ thộc chủ đề Thiếu nhi, Gia đình, Trường học và Cộng đồng.
Bài 3:Chính tả: (viết theo bài chính tả từng tuần)
Thứ 7: Trận bóng dưới lòng đường, Nhớ lại buổi đầu đi học
Chủ nhật: Bài tập làm văn, Ông ngoại
Thứ 2: Người mẹ. Thứ 3: Cô giáo tí hon.
Thứ 4: Ai có lỗi? Thứ 5: Chiếc áo len.
Bài 4: Tập làm văn : Ôn lại các bài tập làm văn tuần 2,3,6,7,8 chú ý tuần 6 và tuần 8( học thuộc lòng thì càng tốt)
Toán
Bài 1: Ôn lại các bảng nhân, chia đã học, nhất là các bảng nhân, chia 6,7
Bài: Ôn lại các quy tắc tìm số bị chia, tìm thừa số, tìm số bị trừ, tìm số chia,
tìm số trừ, tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp, giảm một số lần.
Bài 3: Ôn tính giá trị biểu thức:
Thực hiện từ trái sang phải nếu trong biểu thức có phép tính cộng, trừ hoặc biểu thức có phép tính nhân, chia.
Thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia
Bài 4: Giải toán : Ôn lại 3 dạng toán đã học:
+ Gấp lên một số lần( bài 2 tr33, bài 3 tr34)
+ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số(bài 2 tr26, bài 2,3 tr27)
+ Giảm đi một số lần (bài 2 tr37, bài 2 tr38)
* Lưu ý: Các bài toán này nên tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng( các đoạn thẳng nhỏ phải bằng nhau)
Bài 5: Hình học
Đếm hình: Đánh số vào các hình đơn rồi đếm.
Đọc tên hình: Viết bằng chữ in hoa; hình tứ giác đọc theo thứ tự
Bài 6: Các đại lượng: Ôn lại các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian
* Một số điều cần lưu ý:
Không có phép chia cho 0
Số nào nhân với 0 cũng bằng 0; 0 nhân với số nào cũng bằng 0; 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia và:
Số chia = (SBC - Sdư) : thương ,
SB chia = Thương x Schia + Sdư
- Số lớn nhất có 3CS khác nhau là: 987
- Số nhỏ nhất có 3CS khác nhau là: 102
- Số chẵn lớn nhất có 3CS là: 998
- Số lẻ lớn nhất có 3CS khác nhau là: 987
- Số chẵn nhỏ nhất có 3CS khác nhau là: 102
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Thanh
Dung lượng: 219,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)