Hướng dẫn giải bài tập về chuyển động thẳng gặp nhau

Chia sẻ bởi Bùi Văn Nhuận | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn giải bài tập về chuyển động thẳng gặp nhau thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ ÔN TẬP
MÔN VẬT LÝ 8
Giáo viên: BÙI VĂN NHUẬN
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIM BÔI
Kiến thức cần nhớ:
1. Chuyển động đều:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc:




2. Chuyển động không đều:
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:

- Dựa vào sơ đồ để lập luận và thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng trong sơ đồ (VD: AB=AC-BC; AC=AB+BC;...)
- Thay các ký hiệu đại lượng vật lý (s, s1, s2, v1, v2, t1, t2, t, ...) vào biểu thức toán học.
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm
Bước 3: Kiểm tra kết quả.
Dạng 1:
s1
s2
s
- Khoảng cách ban đầu giữa hai vật là: s
- Vật chuyển động từ A: có vận tốc v1; Quãng đường đi được s1; hết thời gian t
- Vật chuyển động từ B: có vận tốc v2; Quãng đường đi được s2; hết thời gian t
Bước 1:
Bước 2:
s1
s2
Hướng dẫn:
s
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2:
- Lập luận và Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm
Bước 3: Kiểm tra kết quả
Dạng 2:
s1
s2
s
- Dựa vào sơ đồ để lập luận và thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng trong sơ đồ (VD: AB=AC+BC; AC=AB-BC;...)
- Thay các ký hiệu đại lượng vật lý (s, s1, s2, v1, v2, t1, t2, t, ...) vào biểu thức toán học.
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm
Bước 3: Kiểm tra kết quả.
- Khoảng cách ban đầu giữa hai vật là: s
- Vật chuyển động từ A: có vận tốc v1; Quãng đường đi được s1; hết thời gian t
- Vật chuyển động từ B: có vận tốc v2; Quãng đường đi được s2; hết thời gian t
Bước 2:
Bước 1:
s1
s2
Hướng dẫn:
s
Thí dụ 2: Cùng một lúc, từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A với vận tốc 25km/h, vật đi từ B với vận tốc 12,5km/h. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau? Điểm gặp nhau cách A một khoảng bao nhiêu?
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2:
- Lập luận và Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm
Bước 3: Kiểm tra kết quả
AB = AC + BC
s1
s2
Tóm tắt:
s = 120m
v1 = 8m/s
t = 10s

Tính: v2 và s1
Hướng dẫn:
s
Giả sử hai người gặp nhau tại điểm C ta có:
 s = v1t + v2t (1)
hay s = s1 + s2
Bài giải
Hai vật cách A một khoảng: s1 = v1.t = 8.10 = 80 (m)
Vậy vận tốc của người thứ hai là 4m/s và điểm gặp nhau cách A 80m
Bài tập 1: Một người đi từ A chuyển động thẳng đều về B cách A một khoảng 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó người 2 chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây 2 người gặp nhau. Tính vận tốc của người thứ 2 và vị trí 2 người gặp nhau.
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2:
- Lập luận và Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm
Bước 3: Kiểm tra kết quả
Bài tập 2: Hai người chuyển động đều khởi hành cùng một lúc. Người thứ nhất đi từ A với vận tốc v1. Người thứ hai đi từ B với vận tốc v2 (v2< v1). A cách B 20 km. Nếu hai người đi ngược chiều nhau thì sau 12 phút thì gặp nhau. Nếu hai người đi cùng chiều nhau thì sau 1 giờ người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của mỗi người.
Hướng dẫn:
s1
s2
s
s1
s2
s
- Khi đi ngược chiều ta có:
s = s1 + s2
 s = v1t1 + v2t1
 20 = 0,2v1+ 0,2v2
 v1 + v2 = 100 (1)
Ta có: s = s1 - s2  s = v1t1 - v2t1  20 = v1- v2  v2 = v1 – 20 (2)
Thế (2) vào (1) ta được: v1 + v1 – 20 = 100  v1= 60(km/h)  v2 = 40km/h
- Khi đi cùng chiều:
BAI 3
Chúc các thầy giáo,
cô giáo sức khoẻ
hạnh phúc
và thành công!
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
Bài tập 3: Cùng một lúc có 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất đi từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ 2 đi từ B với vận tốc 40km/h (Cả 2 xe chuyển động thẳng đều). Sau khi xuất phát được 1h30ph xe thứ nhất đột ngột tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.
Hướng dẫn.

s’1
s’2
s1
s2
s
s’
Tóm tắt:
s = 60km
v1 = 30km/h
v2 = 40km/h
t1 = 1,5h
v`1 = 50km/h

Tính: t2 và s"
Bài giải
s’
Giai đoạn 1: Từ thời điểm hai xe xuất phát đến thời điểm xe A đột ngột tăng tốc:
- Thời điểm xe A đột ngột tăng tốc khoảng cách giữa hai xe là:
DC = AB + BC - AD hay s` = s + s2- s1 s` = 60 + 60 – 45 = 75(km)
+ xe A đi được quãng đường là: s1 = v1.t1  s1 = 30.1,5 = 45(km)
+ xe B đi được quãng đường là: s2 = v2t1  s2 = 40.1,5 = 60(km)
s"
CC
- Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng: AE = AD + DE
hay s" = s1 + s`1 = 45 + v`1.t2 = 45 + 50.7,5 = 420(km)
Vậy sau thời điểm xe A tăng tốc 7,5 giờ thì hai xe gặp nhau. Vị trí gặp nhau cách điểm A 420 km
Giai đoạn 2: Từ thời điểm xe A đột ngột tăng tốc đến thời điểm 2 xe gặp nhau:
- Giả sử hai xe gặp nhau tại E ta có: DC = DE - CE hay s` = s`1 – s`2
 s` = v`1t2 – v2t2  75 = 50t2 – 40t2  75 = 10t2  t2 = 7,5(h)
Hướng dẫn.

s’1
s’2
Giai đoạn 1: Từ thời điểm hai xe xuất phát đến thời điểm xe A đột ngột tăng tốc:
xe A đi được quãng đường là: s1 = v1.t1  s1 = 30.1,5 = 45(km)
xe B đi được quãng đường là: s2 = v2t1  s2 = 40.1,5 = 60(km)
- Thời điểm xe A bắt đầu tăng tốc khoảng cách giữa hai xe là:
DC = AB + BC -AD hay s` = s+s2-s1 s` = 60 + 60 – 45 = 75(km)
s1
Tóm tắt:
s = 60km
v1 = 30km/h
v2 = 40km/h
t1 = 1,5h
v`1 = 50km/h

Tính: t2 và s``
Bài giải
s’
s"
CC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Nhuận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)