HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG VĂN 11
Chia sẻ bởi Hoàng Phương Anh |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG VĂN 11 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN
BẮC NINH HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH Năm học 2013 – 2014
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 – THPT
(Hướng dẫn chấm có 06 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Có ý kiến cho rằng hình ảnh : “Củi một cành khô” trong câu thơ : (Củi một cành khô lạc mấy dòng - Tràng giang- Huy Cận) là một hình ảnh “rất thơ mới”. Ý kiến của anh/chị?
2.0
a.
Hình ảnh “củi một cành khô’’ trong câu thơ: “củi một cành khô lạc mấy dòng” là hình ảnh đẹp, độc đáo giàu ý nghĩa biểu tượng trong khổ 1 bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
Hình ảnh “củi một cành khô’’ trong câu thơ: “củi một cành khô lạc mấy dòng” là hình ảnh “ rất thơ mới”:
Thơ mới là tiếng nói khẳng định của cái tôi cá nhân trước cuộc đời.
Thơ mới mang nỗi buồn cô đơn nhưng đó không phải cái buồn bạc nhược, ủy mị mà là nỗi buồn của người có tâm huyết , đau buồn vì bế tắc chưa tìm thấy lối ra . Nỗi buồn ấy còn là niềm mong ước được trải lòng với đời, với chính mình.
Thơ mới là sự cách tân táo bạo đặc biệt là hình ảnh thơ giàu giá trị tạo hình.
(Ý kiến đúng khẳng định ý nghĩa, vẻ đẹp của hình ảnh thơ Tràng giang in trong tập Lửa thiêng của Huy Cận.
0.5
b.
Ý nghĩa hình ảnh
- Hình ảnh “củi một cành khô’’ trong câu thơ: “củi một cành khô lạc mấy dòng” là hình ảnh gợi tả thêm về thiên nhiên sông nước tràng giang
- Hình ảnh “củi một cành khô’’- sự sống đã hết (chết; trôi theo mấy dòng- hình ảnh đối lập đầy mâu thuẫn ; gợi nên một liên tưởng đầy ám ảnh : một cành cây lìa rừng bị cuốn theo dòng nước , trải qua bao mưa nắng, sóng gió dập vùi để giờ chỉ còn “ củi một cành khô” - sự dập vùi, thương đau gợi ra kiếp người nói chung và cũng là kiếp người nghệ sĩ trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
- Thể hiện sự cô đơn lạc loài , bế tắc, không phương hướng trong “lạc mấy dòng”.
(Hình ảnh “ rất thơ mới” cho thấy tài năng quan sát, liên tưởng và nỗi niềm sâu kín của Huy Cận .Đó là nỗi buồn của cái tôi cá nhân cô đơn bé nhỏ khi nhận thức rõ về mình, về cảnh ngộ của mình.
Sự cách tân độc đáo, mới mẻ qua chất liệu hình ảnh thơ..
1.5
2
“Mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá .” (Trích Lỗi lầm và sự biết ơn). Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên?
3.0
a.
Giải thích ý kiến:
- “Học cách viết nỗi đau buồn, thù hận trên cát” nghĩa là học cách tha thứ cho những ai đó đã gây ra cho ta những đau buồn, tai họa, bất hạnh trong cuộc đời.
- “Học cách khắc ghi những ân nghĩa trên đá” nghĩa là luôn biết trân trọng là khắc sâu mãi mãi lòng biết ơn đối với những ai đã giúp đỡ ta, nhất là trong những hoàn cảnh éo le.
(Hãy biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa
0.5
b.
Phân tích, chứng minh và bình luận ý kiến.
Phân tích- chứng minh:
- Đau buồn, thù hận là những điều không may, nỗi bất hạnh xảy ra không ai muốn. Đối với mỗi con người, trong cuộc đời ít nhiều cũng trải qua đau buồn, gặp những xung đột, mâu thuẫn có khi dẫn đến thù hận.
- Không tha thứ, bỏ qua, quên đi những chuyện đau buồn, oán hận, lỗi lầm người khác gây ra cho mình thì sẽ mãi gây ra mâu thuẫn, luôn sống trong thù hận, và gây thù hận cho nhau không chỉ ở thế hệ này mà còn ở cả các thế hệ sau.
2.0
- Ân nghĩa là những điều tốt, những điều luôn cần có trong mỗi con người. Ghi nhớ, không quên ân nghĩa là truyền thống đạo lí của dân tộc, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.
- Dân tộc ta sống vốn trọng tình nghĩa, có lòng vị tha (“Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, “mình vì mọi người”)
(Học sinh chọn dẫn chứng minh họa phù hợp)
Bình luận:
- Lời khuyên trên đúng với mỗi con người và luôn phù hợp với mỗi thời đại. Đây
BẮC NINH HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH Năm học 2013 – 2014
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 – THPT
(Hướng dẫn chấm có 06 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Có ý kiến cho rằng hình ảnh : “Củi một cành khô” trong câu thơ : (Củi một cành khô lạc mấy dòng - Tràng giang- Huy Cận) là một hình ảnh “rất thơ mới”. Ý kiến của anh/chị?
2.0
a.
Hình ảnh “củi một cành khô’’ trong câu thơ: “củi một cành khô lạc mấy dòng” là hình ảnh đẹp, độc đáo giàu ý nghĩa biểu tượng trong khổ 1 bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
Hình ảnh “củi một cành khô’’ trong câu thơ: “củi một cành khô lạc mấy dòng” là hình ảnh “ rất thơ mới”:
Thơ mới là tiếng nói khẳng định của cái tôi cá nhân trước cuộc đời.
Thơ mới mang nỗi buồn cô đơn nhưng đó không phải cái buồn bạc nhược, ủy mị mà là nỗi buồn của người có tâm huyết , đau buồn vì bế tắc chưa tìm thấy lối ra . Nỗi buồn ấy còn là niềm mong ước được trải lòng với đời, với chính mình.
Thơ mới là sự cách tân táo bạo đặc biệt là hình ảnh thơ giàu giá trị tạo hình.
(Ý kiến đúng khẳng định ý nghĩa, vẻ đẹp của hình ảnh thơ Tràng giang in trong tập Lửa thiêng của Huy Cận.
0.5
b.
Ý nghĩa hình ảnh
- Hình ảnh “củi một cành khô’’ trong câu thơ: “củi một cành khô lạc mấy dòng” là hình ảnh gợi tả thêm về thiên nhiên sông nước tràng giang
- Hình ảnh “củi một cành khô’’- sự sống đã hết (chết; trôi theo mấy dòng- hình ảnh đối lập đầy mâu thuẫn ; gợi nên một liên tưởng đầy ám ảnh : một cành cây lìa rừng bị cuốn theo dòng nước , trải qua bao mưa nắng, sóng gió dập vùi để giờ chỉ còn “ củi một cành khô” - sự dập vùi, thương đau gợi ra kiếp người nói chung và cũng là kiếp người nghệ sĩ trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
- Thể hiện sự cô đơn lạc loài , bế tắc, không phương hướng trong “lạc mấy dòng”.
(Hình ảnh “ rất thơ mới” cho thấy tài năng quan sát, liên tưởng và nỗi niềm sâu kín của Huy Cận .Đó là nỗi buồn của cái tôi cá nhân cô đơn bé nhỏ khi nhận thức rõ về mình, về cảnh ngộ của mình.
Sự cách tân độc đáo, mới mẻ qua chất liệu hình ảnh thơ..
1.5
2
“Mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá .” (Trích Lỗi lầm và sự biết ơn). Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên?
3.0
a.
Giải thích ý kiến:
- “Học cách viết nỗi đau buồn, thù hận trên cát” nghĩa là học cách tha thứ cho những ai đó đã gây ra cho ta những đau buồn, tai họa, bất hạnh trong cuộc đời.
- “Học cách khắc ghi những ân nghĩa trên đá” nghĩa là luôn biết trân trọng là khắc sâu mãi mãi lòng biết ơn đối với những ai đã giúp đỡ ta, nhất là trong những hoàn cảnh éo le.
(Hãy biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa
0.5
b.
Phân tích, chứng minh và bình luận ý kiến.
Phân tích- chứng minh:
- Đau buồn, thù hận là những điều không may, nỗi bất hạnh xảy ra không ai muốn. Đối với mỗi con người, trong cuộc đời ít nhiều cũng trải qua đau buồn, gặp những xung đột, mâu thuẫn có khi dẫn đến thù hận.
- Không tha thứ, bỏ qua, quên đi những chuyện đau buồn, oán hận, lỗi lầm người khác gây ra cho mình thì sẽ mãi gây ra mâu thuẫn, luôn sống trong thù hận, và gây thù hận cho nhau không chỉ ở thế hệ này mà còn ở cả các thế hệ sau.
2.0
- Ân nghĩa là những điều tốt, những điều luôn cần có trong mỗi con người. Ghi nhớ, không quên ân nghĩa là truyền thống đạo lí của dân tộc, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.
- Dân tộc ta sống vốn trọng tình nghĩa, có lòng vị tha (“Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, “mình vì mọi người”)
(Học sinh chọn dẫn chứng minh họa phù hợp)
Bình luận:
- Lời khuyên trên đúng với mỗi con người và luôn phù hợp với mỗi thời đại. Đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương Anh
Dung lượng: 281,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)