Hướng dẫn chấm đề thi HSG môn Hóa học năm 2007-2008
Chia sẻ bởi Châu Ngọc Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn chấm đề thi HSG môn Hóa học năm 2007-2008 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH QNAM KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC : 2007-2008
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC
********************* --------------------------------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm có 4 trang)
Câu 1/ (4điểm)
- Viết và cân bằng đúng mỗi phương trình hóa học (0,5 đ)
a/ 4NO2 + 2Ca(OH)2 Ca(NO3)2+ Ca(NO2)2 + 2H2O
b/ Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
c/ FeS2 + 2HCl FeCl2 + S + H2S
d/ 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2+ Cl2
e/ 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4+ Na2SO4 + 2CO2+ 2H2O
g/ NaAlO2 + HCl +H2O Al(OH)3 + NaCl
h/ SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
i/ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Câu2/ (3điểm)
a/ Nhận biết 2 lọ chứa 2 dung dịch : NaOH và AlCl3 . (1đ)
- Đánh số ngẫu nhiên 2lọ (1) và (2).
- Cho từ từ dung dịch từ lọ (1) vào dung dịch lọ (2), vừa rót vừa lắc cho đến dư. Nếu xuất hiện kết tủa tan ngay dung dịch trong lọ (1) là AlCl3, dung dịch trong lọ (2) là NaOH.
Nếu xuất hiện kết tủa ngày càng nhiều, sau tan dần thì dung dịch trong lọ (1) là NaOH, dung dịch trong lọ (2) là AlCl3.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng (2đ)
nAlCl3 = 0,06 mol ; nAl(OH)3= 0,05 mol
TH1/ Lượng NaOH thiếu kết tủa tạo thành không tan
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (1)
(mol) 0,15 0,05
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng =
TH2/ Lượng NaOH dư kết tủa tạo thành tan 1 phần .
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3+ 3NaCl (1)
(mol) 0,06 0,18 0,06
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (2)
(mol) 0,01 0,01
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng =
Câu 3/ (4điểm)
a/ Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra : (1đ)
Al + 4HNO3 Al(NO)3 + NO + 2H2O (1)
3Zn + 8HNO3 3Zn(NO)2 + 2NO + 4H2O (2)
8Al + 30HNO38Al(NO3)3 + 3N2O +15H2O (3)
4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O (4)
b/ Tính lượng muối khan thu được từ dung dịch A (2đ)
- Tính được nNO = 0,03 mol , nN2O = 0,01 mol
- Theo (1) & (2) nNO3- tạo muối = 3nNO = 3. 0,03 = 0,09 mol
- Theo (3) & (4) nNO3- tạo muối = 8nN2O= 8. 0,01 = 0,08 mol
- Tổng số mol NO3- tạo muối = 0,09 + 0,08 = 0,17 mol
- Khối lượng kim loại tan trong axit = 5–2,013 = 2,987 gam
- Khối lượng muối thu được = 2,987+ 0,17.62 = 13,527 gam
c/ Tính nồng độ mol/lít của HNO3 đã dùng (1đ)
- Theo (1) & (2) nHNO3 phản ứng = 4nNO = 4.0,03 = 0,12 mol
- Theo (3) & (4) nHNO3 phản ứng = 10nN2O= 10.0,01= 0,1 mol
- Tổng số mol HNO3 phản ứng = 0,12 + 0,1 = 0,22 mol
- Tính CM(HNO3) =
Câu 4 (3điểm)
nFe2O3 thu được = 0,14 mol
nBaCO3 kết tủa thu được = 0,04 mol
nBa(OH)2 đã cho = 0,06 mol
a/ Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra: (1đ)
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
2FexOy + (3x-2y)/2 O2 xFe2O3 (2)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3+ H2O (3)
2CO2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC
********************* --------------------------------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm có 4 trang)
Câu 1/ (4điểm)
- Viết và cân bằng đúng mỗi phương trình hóa học (0,5 đ)
a/ 4NO2 + 2Ca(OH)2 Ca(NO3)2+ Ca(NO2)2 + 2H2O
b/ Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
c/ FeS2 + 2HCl FeCl2 + S + H2S
d/ 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2+ Cl2
e/ 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4+ Na2SO4 + 2CO2+ 2H2O
g/ NaAlO2 + HCl +H2O Al(OH)3 + NaCl
h/ SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
i/ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Câu2/ (3điểm)
a/ Nhận biết 2 lọ chứa 2 dung dịch : NaOH và AlCl3 . (1đ)
- Đánh số ngẫu nhiên 2lọ (1) và (2).
- Cho từ từ dung dịch từ lọ (1) vào dung dịch lọ (2), vừa rót vừa lắc cho đến dư. Nếu xuất hiện kết tủa tan ngay dung dịch trong lọ (1) là AlCl3, dung dịch trong lọ (2) là NaOH.
Nếu xuất hiện kết tủa ngày càng nhiều, sau tan dần thì dung dịch trong lọ (1) là NaOH, dung dịch trong lọ (2) là AlCl3.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng (2đ)
nAlCl3 = 0,06 mol ; nAl(OH)3= 0,05 mol
TH1/ Lượng NaOH thiếu kết tủa tạo thành không tan
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (1)
(mol) 0,15 0,05
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng =
TH2/ Lượng NaOH dư kết tủa tạo thành tan 1 phần .
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3+ 3NaCl (1)
(mol) 0,06 0,18 0,06
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (2)
(mol) 0,01 0,01
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng =
Câu 3/ (4điểm)
a/ Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra : (1đ)
Al + 4HNO3 Al(NO)3 + NO + 2H2O (1)
3Zn + 8HNO3 3Zn(NO)2 + 2NO + 4H2O (2)
8Al + 30HNO38Al(NO3)3 + 3N2O +15H2O (3)
4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O (4)
b/ Tính lượng muối khan thu được từ dung dịch A (2đ)
- Tính được nNO = 0,03 mol , nN2O = 0,01 mol
- Theo (1) & (2) nNO3- tạo muối = 3nNO = 3. 0,03 = 0,09 mol
- Theo (3) & (4) nNO3- tạo muối = 8nN2O= 8. 0,01 = 0,08 mol
- Tổng số mol NO3- tạo muối = 0,09 + 0,08 = 0,17 mol
- Khối lượng kim loại tan trong axit = 5–2,013 = 2,987 gam
- Khối lượng muối thu được = 2,987+ 0,17.62 = 13,527 gam
c/ Tính nồng độ mol/lít của HNO3 đã dùng (1đ)
- Theo (1) & (2) nHNO3 phản ứng = 4nNO = 4.0,03 = 0,12 mol
- Theo (3) & (4) nHNO3 phản ứng = 10nN2O= 10.0,01= 0,1 mol
- Tổng số mol HNO3 phản ứng = 0,12 + 0,1 = 0,22 mol
- Tính CM(HNO3) =
Câu 4 (3điểm)
nFe2O3 thu được = 0,14 mol
nBaCO3 kết tủa thu được = 0,04 mol
nBa(OH)2 đã cho = 0,06 mol
a/ Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra: (1đ)
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
2FexOy + (3x-2y)/2 O2 xFe2O3 (2)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3+ H2O (3)
2CO2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Ngọc Tuấn
Dung lượng: 200,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)