Hướng dẫn chấm đề chính thức Lý năm 2010 - 2011

Chia sẻ bởi Lê Anh Linh | Ngày 14/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn chấm đề chính thức Lý năm 2010 - 2011 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:





HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn : VẬT LÝ – THCS
Ngày thi 18 /02 /2011

CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM


1 ( 4đ)

















* Gọi P là trọng lượng của thanh AC
P1 là trọng lượng đoạn BC: P1= , P2 là trọng lượng đoạn AB : P2=
l là chiều dài thanh AC, V là thể tích vật chìm trong nước
d3 là độ dài đoạn BC : d3= , d2 là khoảng cách từ B đến P2 : d2 = , d1 là khoảng cách từ B đến P1 : d1 = 
* Vì lực ép của thanh lên điểm A bị triệt tiêu nên theo điều kiện cân bằng lực ta có phương trình cân bằng lực sau :
P1d1 + Fd3 = P2d2 (1)
* Vì vật nằm lơ lửng trong lỏng chất lỏng nên :
F = V.d – Vdx = V(d – dx) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
P1d1 + Fd3 = P2d2  

35P = 14F
35P = 14 V( d – dx )
( d – dx ) = 
dx = d -  ( 3 )
với P = 10. m
V = S .h =  = 3,14 .0,12 . 0,32 = 0,01(m3)
Thay vào ( 3) ta có
dx = 35000 - 



0,5đ






0,5đ






0,5đ


0,25đ


0,75đ





0,5đ


0,5đ

0,5đ


2 ( 4đ)
2.1
( 2đ)









2.2
( 2đ)








1/ Nếu 0,1kg hơi nước ngưng tụ hoàn toàn ở 1000C thì toả ra nhiệt lượng là:
Q1 = m1L = 0,12,3.106 = 230000(J)
Nếu 2kg nước tăng nhiệt độ đến 1000C thì thu nhiệt lượng là:
Q2 = m2C(t2 – t1) = 24200.( 100 - 25) = 630000(J)
Vì Q2 > Q1 nên hơi nước ngưng tụ hoàn toàn và nhiệt độ cân bằng t < 1000C.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
230000 + m1C(100 - t) = m2C(t - 25)
230000 + 0,14200(100 - t) = 24200(t - 25)
t 54,65(0C)
Khối lượng của nước trong bình là:
m = m1+ m2 = 2 + 0,1 = 2,1(kg)

2/ Nếu 0,4kg hơi nước ngưng tụ hoàn toàn ở 1000C thì toả ra nhiệt lượng là:
Q3 = m3L = 0,42,3.106 = 920000J
Nếu 2,1kg nước tăng nhiệt độ đến 1000C thì thu nhiệt lượng là:
Q4 = mC(100 – t) = 2,14200.( 100 - 54,65) = 399987(J)

V ì Q3 > Q4 nên chỉ có một phần hơi nước ngưng tụ và nhiệt độ cân bằng là
t’ = 1000C
Khối lượng hơi nước ngưng tụ là:

Khối lượng nước trong bình là:
m’ = 2,1 + 0,17 = 2,27(kg)



0,25đ

0,25đ
0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ


0,5đ


0,5đ


3 ( 6đ)
3.1a
(2đ)







3.1b
(1,5đ)













3.2
( 2,5đ)






























1/ Khi K mở ta có mạch sau : {(R1nt R3 )// (R2nt R4) }nt R5
Điện trở R13:
R13 = R1+ R3 = 3 + 1=4()
Điện trở R24:
R24 = R2 + R4 = 2 + 2= 4()
Điện trở R1234 = 
Điện trở tương đương cả mạch:
RAB = R5 + R1234 = 2 + 2= 4()
b) Cường độ dòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)