Huog dan su dung Card Test Mainboard chuan doan benh may tinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Sang |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Huog dan su dung Card Test Mainboard chuan doan benh may tinh thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn
sử dụng Card Test Mainboard chuẩn đoán bệnh máy tính
Web để nghiên cứu phần cứng máy tính http://lqv77.com
1. Về tên gọi Card Test Mainboard:
Tên tiếng Anh được các trang nước ngoài sử dụng là “POST card”. Theo nghĩa là card hiển thị POST code. Tạm hiểu: khi máy hay mainboard diễn ra quá trình POST thì từng dòng lệnh của POST sẽ có một “mã lệnh” (còn gọi là POST code) và mã này sẽ được “hứng” thông qua “cổng” (còn gọi là PORT) 80H, 84H, 300H và dữ liệu lấy ra (data) sẽ được hiển thị lên qua 2 hoặc 4 LED 7 đoạn.
Cho nên tên gọi POST card được sử dụng rộng rãi nhất. Nếu có như cầu search trên mạng, Dùng từ “POST card” sẽ tìm được rất nhiều thông tin liên quan. Tuy nhiên, nếu chỉ với 2 từ “POST card” thì sẽ không tìm được vì sẽ nhầm với “Bưu thiếp” vì vậy cần thêm các từ sau “Diagnostic Post Card Mainboard” trong đó chỉ thêm có từ Diagnostic (chuẩn đoán) thì mọi chuyện đã khác.
Ngoài ra các tên tiếng Anh của card test còn có: PC Analyzer card, PC Diagnostic Card, Mainboard Test Card, PCI Test Card… các tên này chủ yếu để mọi người tìm thông tin liên quan bằng tiếng Anh. Chứ cụm từ “Card Test Main” mà search thì đa số chỉ ra bài viết bằng tiếng việt “Hướng dẫn sử dụng Card Test Main” của lqv77 của tôi mà thôi.
2. Xuất xứ:
Ở thị trường Việt Nam, loại card thông dụng mà mọi người thấy đó là card của:
GuangZhou QiGuan Electronics
http://www.61131568.com/
Để tham khảo tín năng, tín năng mới, tính năng đặc biệt, các loại card chuyên dùng cho Desktop, Laptop… đều được review đầy đủ. Kể cả những “lỗi” và các phiên bản mới hơn “fix” lỗi phiên bản củ hơn.
Theo trang Web này, một cty khác đã “mô phỏng” lại, nói trắng trợn ra là đã copy lại nguyên bản mà “không hiểu rõ nguyên lý hoạt động” để mắc một số lỗi cơ bản nhất như không hề sáng một số các LED chức năng (Clock, BIOS…) ngay khi đang cắm vào một mainboard “hoàn toàn bình thường”. Đoạn này để trả lời cho nhiều bạn đã hỏi “tại sao đèn … không sáng khi cắm vào mainboard bình thường”.
3. Nguyên lý hoạt động:
Trong bài viết “Hướng dẫn sử dụng card test mainboard” của tôi đã trình bày “nguyên lý hoạt động” tuy nhiên một điều mà tôi chưa đề cập rỏ trong bài viết trước nhưng tôi đã đề cập đến trong phần 1 tên gọi của bài viết này. Đó là “Card Test Main” sẽ hứng “dữ liệu” ở “cổng” 80H, 84H, 300H. Một số máy Laptop sẽ dùng cổng LPT (tức cổng máy in).
Vậy khi nào thì 80H, khi nào 84H và khi nào thì 300H. Đó chính là vấn đề tại sao một số Card Test Main khi cắm vào một số mainboard thì không “hứng” được “dữ liệu” nào mặc dầu mainboard đang chạy bình thường.
Do Card Test Main đó chỉ “hứng” một “cổng” duy nhất là Port 80H. Theo khuyến cáo của GuangZhou QiGuan Electronics thì dòng Card mang Serial 0049 sẽ chỉ “hứng” Port 80H. Hình minh họa bên dưới là Card Serial PI49N (tôi đang xài đúng card này) là hoàn toàn không hứng cổng 84H và cổng 300H.
Dể hiểu, nếu một mainboard xuất “POST code” ra cổng 84H thì loại card này sẽ “bó tay”. Khi đó “thợ sửa mainboard” như lqv77 tôi chỉ cần dùng các LED chức năng trên card như RESET, CLOCK, RUN, BIOS… là đủ để sửa mainboard rồi. Dĩ nhiên, muốn tốt hơn tôi khuyên bạn nên trang bị các card mới hơn để dể dàng hơn trong việc sửa mainboard.
Vậy mainboard nào sử dụng POST code là cổng 80H và mainboard nào dùng POST code là cổng 84H. Nếu muốn tham khảo toàn diện hãy download cuốn: “Tài liệu BIOS toàn tập” mà nghiên cứu thêm nhé. Đây là một tài liệu gần 500 trang của tác giả Phil Croucher biên soạn từ nhiều nguồn tại liệu rất có giá trị tham khảo. Trong đó có tổng kết rất nhiều bảng mã POST code, cũng như đề cập đến vấn đề POST 80H và 84H…
4. Port 80H và Port 84H:
Xem một link tham khảo về POST code Port 80H của Intel:
http://www.intel.com/support/motherboards/desktop/sb/CS-025434.htm
Link tham khảo trên nêu rằng, trong quá trình Power-On-Self-Test (tức POST), BIOS sẽ gởi mã POST code ra cổng địa chỉ Port 80H, ý nghĩa của các mã sẽ được lý giải theo từng bảng
sử dụng Card Test Mainboard chuẩn đoán bệnh máy tính
Web để nghiên cứu phần cứng máy tính http://lqv77.com
1. Về tên gọi Card Test Mainboard:
Tên tiếng Anh được các trang nước ngoài sử dụng là “POST card”. Theo nghĩa là card hiển thị POST code. Tạm hiểu: khi máy hay mainboard diễn ra quá trình POST thì từng dòng lệnh của POST sẽ có một “mã lệnh” (còn gọi là POST code) và mã này sẽ được “hứng” thông qua “cổng” (còn gọi là PORT) 80H, 84H, 300H và dữ liệu lấy ra (data) sẽ được hiển thị lên qua 2 hoặc 4 LED 7 đoạn.
Cho nên tên gọi POST card được sử dụng rộng rãi nhất. Nếu có như cầu search trên mạng, Dùng từ “POST card” sẽ tìm được rất nhiều thông tin liên quan. Tuy nhiên, nếu chỉ với 2 từ “POST card” thì sẽ không tìm được vì sẽ nhầm với “Bưu thiếp” vì vậy cần thêm các từ sau “Diagnostic Post Card Mainboard” trong đó chỉ thêm có từ Diagnostic (chuẩn đoán) thì mọi chuyện đã khác.
Ngoài ra các tên tiếng Anh của card test còn có: PC Analyzer card, PC Diagnostic Card, Mainboard Test Card, PCI Test Card… các tên này chủ yếu để mọi người tìm thông tin liên quan bằng tiếng Anh. Chứ cụm từ “Card Test Main” mà search thì đa số chỉ ra bài viết bằng tiếng việt “Hướng dẫn sử dụng Card Test Main” của lqv77 của tôi mà thôi.
2. Xuất xứ:
Ở thị trường Việt Nam, loại card thông dụng mà mọi người thấy đó là card của:
GuangZhou QiGuan Electronics
http://www.61131568.com/
Để tham khảo tín năng, tín năng mới, tính năng đặc biệt, các loại card chuyên dùng cho Desktop, Laptop… đều được review đầy đủ. Kể cả những “lỗi” và các phiên bản mới hơn “fix” lỗi phiên bản củ hơn.
Theo trang Web này, một cty khác đã “mô phỏng” lại, nói trắng trợn ra là đã copy lại nguyên bản mà “không hiểu rõ nguyên lý hoạt động” để mắc một số lỗi cơ bản nhất như không hề sáng một số các LED chức năng (Clock, BIOS…) ngay khi đang cắm vào một mainboard “hoàn toàn bình thường”. Đoạn này để trả lời cho nhiều bạn đã hỏi “tại sao đèn … không sáng khi cắm vào mainboard bình thường”.
3. Nguyên lý hoạt động:
Trong bài viết “Hướng dẫn sử dụng card test mainboard” của tôi đã trình bày “nguyên lý hoạt động” tuy nhiên một điều mà tôi chưa đề cập rỏ trong bài viết trước nhưng tôi đã đề cập đến trong phần 1 tên gọi của bài viết này. Đó là “Card Test Main” sẽ hứng “dữ liệu” ở “cổng” 80H, 84H, 300H. Một số máy Laptop sẽ dùng cổng LPT (tức cổng máy in).
Vậy khi nào thì 80H, khi nào 84H và khi nào thì 300H. Đó chính là vấn đề tại sao một số Card Test Main khi cắm vào một số mainboard thì không “hứng” được “dữ liệu” nào mặc dầu mainboard đang chạy bình thường.
Do Card Test Main đó chỉ “hứng” một “cổng” duy nhất là Port 80H. Theo khuyến cáo của GuangZhou QiGuan Electronics thì dòng Card mang Serial 0049 sẽ chỉ “hứng” Port 80H. Hình minh họa bên dưới là Card Serial PI49N (tôi đang xài đúng card này) là hoàn toàn không hứng cổng 84H và cổng 300H.
Dể hiểu, nếu một mainboard xuất “POST code” ra cổng 84H thì loại card này sẽ “bó tay”. Khi đó “thợ sửa mainboard” như lqv77 tôi chỉ cần dùng các LED chức năng trên card như RESET, CLOCK, RUN, BIOS… là đủ để sửa mainboard rồi. Dĩ nhiên, muốn tốt hơn tôi khuyên bạn nên trang bị các card mới hơn để dể dàng hơn trong việc sửa mainboard.
Vậy mainboard nào sử dụng POST code là cổng 80H và mainboard nào dùng POST code là cổng 84H. Nếu muốn tham khảo toàn diện hãy download cuốn: “Tài liệu BIOS toàn tập” mà nghiên cứu thêm nhé. Đây là một tài liệu gần 500 trang của tác giả Phil Croucher biên soạn từ nhiều nguồn tại liệu rất có giá trị tham khảo. Trong đó có tổng kết rất nhiều bảng mã POST code, cũng như đề cập đến vấn đề POST 80H và 84H…
4. Port 80H và Port 84H:
Xem một link tham khảo về POST code Port 80H của Intel:
http://www.intel.com/support/motherboards/desktop/sb/CS-025434.htm
Link tham khảo trên nêu rằng, trong quá trình Power-On-Self-Test (tức POST), BIOS sẽ gởi mã POST code ra cổng địa chỉ Port 80H, ý nghĩa của các mã sẽ được lý giải theo từng bảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Sang
Dung lượng: 717,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)