Hungkehuydiet707

Chia sẻ bởi Đinh Thanh Hùng | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: hungkehuydiet707 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

SEMINAR
VỆ TINH LANDSAT
GVHD:PHẠM THẾ HÙNG
LỚP:QLĐĐ09A
NHÓM 1
Thành viên nhóm thực hiện
Trần Thành Nam
Trần Thị Kiều
Trần Thị Kiêm Mai
Đinh Thanh Hùng
Nguyễn Hoàng Nam
Nguyễn Thị Hồng Giao

Nội dung báo cáo
Giới thiệu tổng quan về vệ tinh Landsat
Các thông số cơ bản về vệ tinh Landsat
Các thông số cơ bản về ảnh vệ tinh landsat
Khả năng ứng dụng của vệ tinh landsat
I. Giới thiệu tổng quan về vệ tinh Landsat
Vệ tinh Landsat là vệ tinh viễn thám tài nguyên đầu tiên được phóng lên quỹ đạo năm 1972, cho đến nay đã có bảy thế hệ vệ tinh Landsat.
Vệ tinh Landsat được thiết kế có bề rộng tuyến chụp là 185 Km. Dữ liệu cung cấp bởi hai bộ cảm biến TM và MSS
Lịch sử phóng các vệ tinh









Sơ đồ thờ gian phóng các vệ tinh qua các thời kỳ
Landsat 1
Ngày phóng: 23/7/1972
Độ cao bay là 915 km
Chu kỳ lập là 18 ngày
Qũy đạo đồng bộ mặt trời
Thời gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo là 103 phút
Ngừng hoạt động:6/1/1978


Landsat 2
Ngày phóng:22/01/1975
Độ cao bay là 915 km
Qũy đạo đồng bộ mặt trời
Chu kỳ lập lại là 18 ngày
Thời gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo là khoảng 103 phút
Ngừng hoạt động:25/02/1982












Landsat 3
Ngày phóng: 05/03/1978
Độ cao bay là 915 km
Chu kỳ lập lại là 18 ngày
Qũy đạo đồng bộ mặt trời
Thời gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo là 103 phút
Ngừng hoạt động:31/3/1983
Landsat 4
Ngày phóng: 16/07/1982
Độ cao bay là 705 km
Chu kỳ lập lại là 16 ngày
Qũy đạo đồng bộ mặt trời
Thời gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo là 99 phút
Ngừng hoạt động: 15/6/2001
Landsat 5
Ngày phóng: 01/03/1984
Độ cao bay là 705 km
Chu kỳ lập lại là 16 ngày
Qũy đạo đồng bộ mặt trời
Thời gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo là khoảng 99 phút
Ngừng hoạt động : 08/1995









.










Landsat 6
Ngày phóng: 05/10/1993
Độ cao bay là 705 km
Chu kỳ lập lại là 16 ngày
Qũy đạo đồng bộ mặt trời
Thời gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo là khoảng 99 phút
Nhưng không thể đưa vào được quỹ đạo
Landsat 7:
phóng: 15/04/1999
Độ cao bay: 705 km (438 dặm)
Quỹ đạo: Đồng bộ mặt trời
Độ nghiêng: 98,2°
Chu kỳ lặp: 16 ngày
Thời gian hoàn tất chu kỳ lặp quỹ đạo: khoảng 99 phút
Hiện nay Landsat 7 vẫn còn hoạt động
II. Thông số cơ bản về vệ tinh
1. Đặc trưng chính của quỹ đạo và vệ tinh


Vị trí vệ tinh Landsat tại các thời điểm trong ngày
 Đặc trưng chính của quỹ đạo và vệ tinh Landsat
2. Các kênh phổ của bộ cảm biến MT
3. Các kênh phổ của bộ cảm biến MSS
Sơ đồ phân bố trên toàn cầu các dãy quét của Landsat và các trạm thu với bán kính hoạt động của trạm thu















Thông số kỹ thuật
III. Thông số cơ bản về ảnh vệ tinh
Đặc điểm IFOV, FOV và L của vệ tinh Landsat

IFOV, L và FOV của Landsat
2. Đặc trừng chính của Sensor và độ phân giải không gian
3. Giá trị độ sáng khác nhau của picxel Landsat 7
Giá trị độ sáng khác nhau của Pixel Landsat 7
4. Đặc điểm ảnh Landsat


Ảnh Landsat bao gồm các ảnh thành phần của 7 băng tần, mỗi băng ứng với 1 khoảng giá trị của bước sóng ánh sáng. Để thể hiện bức ảnh Landsat sử dụng ảnh tổng hợp của 3 băng (Đỏ, xanh và lam). Dưới đây là những thông tin cơ bản về các băng của Landsat.




IV. Khả năng ứng dụng của vệ tinh Landsat
Khả năng ứng dụng của các kênh phổ của bộ cảm biến MT
Khả năng ứng dụng của các kênh phổ của bộ cảm biến MSS
Ảnh thu được từ vệ tinh Landsat từ 2 bộ cảm MSS và TM được sử dụng khá nhiều và hiệu quả cho nhiều lĩnh vực khác nhau như: quản lý tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường; thành lập bản đồ, phân tích biến động (sử dụng đất đai, biến đổi đường bờ,…)

Hình dưới minh họa việc ứng dụng ảnh Landsat trong việc giám sát nạn phá rừng bằng cách so sánh hai ảnh trên cùng khu vực nhưng ở vào hai thời điểm khác nhau (1984 và 1991), màu đỏ trên ảnh thể hiện vị trí và diện tích rừng bị phá.

Hình ảnh so sánh diện tích rừng ở một khu vực trong 2 thởi kỳ khác nhau











Sơ đồ vị trí các ảnh của Landsat ở Việt Nam (trái) và ảnh Việt Nam ghép từ ảnh vệ tinh Landsat – TM (phải) (kích thước ảnh 185 x 185 Km)
Dùng ảnh vệ tinh landsat từ bộ cảm ETM+ quan sát cháy rừng tại Đông Timor, năm 1999 (màu đỏ thể hiện các nơi bị cháy)
Bức ảnh đảo Akimiski của Canada được vệ tinh Landsat 7 chụp ngày 9/8/2000.
Vệ tinh Landsat 7 chụp ảnh dòng sông băng Byrd qua dãy núi Transatlantic .
Vệ tinh Landsat-7 của Mỹ chụp được cảnh tượng khói bốc lên từ một đám cháy trong đầm lầy Okefenokee ở bang Georgia, Mỹ. Sau khi sét giáng xuống đầm lầy, lửa bốc lên và lây lan trên một khu vực có diện tích hơn 25 nghìn hecta.
Tài liệu tham khảo:

http://www.climategis.com
http://thantoc.com.vn
http://dearm.ne
http://baigiang.violet.vn
http://www.google.com.vn
Lê Văn Trung giáo trình viễn thám, nhà xuất bản đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thanh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)