HSG Vat ly 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Tài |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: HSG Vat ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ VẬT LÍ 9
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cơ học
1
4
1
4
Nhiệt học
1
4
1
4
Điện học
1
6
1
6
Điện từ học
1
3
1
3
2
6
Tổng
1
3
1
4
3
13
5
20
ĐỀ LÍ 9
Câu 1(4 điểm). Một viên bi bằng sắt rỗng ở giữa được treo vào một lực kế. Tìm trọng lượng của viên bi đó khi ở ngoài không khí. Biết rằng khi nhúng nó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm đi 0,15N. Cho biết trọng lượng riêng của nước dn = 10 000N/m3; Trọng lượng riêng của sắt là ds = 78 000N/m3; Thể tích phần rỗng Vr = 5cm3.
Câu 2 (4 điểm). Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và rượu đã pha. Biết rằng rượu ban đầu có nhiệt độ 190C và nước ở nhiệt độ 1000C, nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K.
Câu 3 (6 điểm). Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 6V, U2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 5Ω và R2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.
1. Vẽ sơ đồ của mạch điện.
2. Tính điện trở của biến trở khi đó.
3. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ωm, có tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài của dây nicrom này.
Câu 4 (6 điểm). Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Vận dụng quy tắc xác định các thành phần còn thiếu của hình vẽ dưới đây.
ĐÁP ÁN LÍ 9
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
Tóm tắt:
FA = 0,15N
Vr = 5cm3 = 5.10-6m3
dn = 10 000N/m3
ds = 78 000N/m3
Tính P = ?
Ki nhúng viên bi vào nước, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó:
FA = dn.V
Thể tích toàn bộ viên bi là:
V = = = 0,000015m3 = 15.10-6m3
2
Vì viên bi rỗng nên thể tích phần đặc của viên bi là:
Vđ = V – Vr = 15.10-6 - 5.10-6 = 10-5m3
Trọng lượng của viên bi ngoài không khí là:
P = ds.Vđ = 78000.10-5 = 0,78N
2
Câu 2
(4 điểm)
m = 140g
cnước = c1 = 4200J/kg.K, t10 = 1000C
crượu = c2 = 2500J/kg.K, t20 = 190C
mnước = m1 = ?
mrượu = m2 = ?
Nhiệt lượng do nước tỏa ra:
Q1 = m1c1(t10 - t0)
Nhiệt lượng do rượu thu vào:
Q2 = m2c2(t0 - t20)
Khi cân bằng nhiệt thì: Q1 = Q2
m1c1(t10 - t0) = m2c2(t0 - t20)
2
Mà m1 = m – m2 nên ta có:
(m – m2)c1(t10 - t0) = m2c2(t0 - t20)
Ta tính được m2 = 120,82g, m1 = 19,18g
2
Câu 3 (6 điểm).
1. Vẽ sơ đồ mạch điện
2
2. Tính điện trở của biến trở
Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1:
I1 = = = 1,2A
Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2:
I2 = = = 1A
Cường độ dòng điện qua biến trở:
Ib = I1 – I2 =1,2 – 1 = 0,2A
Điện trở của biến trở:
Rb = = = 15Ω
3
3. Chiều dài dây nicrom dùng để quấn biến trở là:
R = ρ => ℓ = =
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cơ học
1
4
1
4
Nhiệt học
1
4
1
4
Điện học
1
6
1
6
Điện từ học
1
3
1
3
2
6
Tổng
1
3
1
4
3
13
5
20
ĐỀ LÍ 9
Câu 1(4 điểm). Một viên bi bằng sắt rỗng ở giữa được treo vào một lực kế. Tìm trọng lượng của viên bi đó khi ở ngoài không khí. Biết rằng khi nhúng nó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm đi 0,15N. Cho biết trọng lượng riêng của nước dn = 10 000N/m3; Trọng lượng riêng của sắt là ds = 78 000N/m3; Thể tích phần rỗng Vr = 5cm3.
Câu 2 (4 điểm). Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và rượu đã pha. Biết rằng rượu ban đầu có nhiệt độ 190C và nước ở nhiệt độ 1000C, nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K.
Câu 3 (6 điểm). Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 6V, U2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 5Ω và R2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.
1. Vẽ sơ đồ của mạch điện.
2. Tính điện trở của biến trở khi đó.
3. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ωm, có tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài của dây nicrom này.
Câu 4 (6 điểm). Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Vận dụng quy tắc xác định các thành phần còn thiếu của hình vẽ dưới đây.
ĐÁP ÁN LÍ 9
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(4 điểm)
Tóm tắt:
FA = 0,15N
Vr = 5cm3 = 5.10-6m3
dn = 10 000N/m3
ds = 78 000N/m3
Tính P = ?
Ki nhúng viên bi vào nước, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó:
FA = dn.V
Thể tích toàn bộ viên bi là:
V = = = 0,000015m3 = 15.10-6m3
2
Vì viên bi rỗng nên thể tích phần đặc của viên bi là:
Vđ = V – Vr = 15.10-6 - 5.10-6 = 10-5m3
Trọng lượng của viên bi ngoài không khí là:
P = ds.Vđ = 78000.10-5 = 0,78N
2
Câu 2
(4 điểm)
m = 140g
cnước = c1 = 4200J/kg.K, t10 = 1000C
crượu = c2 = 2500J/kg.K, t20 = 190C
mnước = m1 = ?
mrượu = m2 = ?
Nhiệt lượng do nước tỏa ra:
Q1 = m1c1(t10 - t0)
Nhiệt lượng do rượu thu vào:
Q2 = m2c2(t0 - t20)
Khi cân bằng nhiệt thì: Q1 = Q2
m1c1(t10 - t0) = m2c2(t0 - t20)
2
Mà m1 = m – m2 nên ta có:
(m – m2)c1(t10 - t0) = m2c2(t0 - t20)
Ta tính được m2 = 120,82g, m1 = 19,18g
2
Câu 3 (6 điểm).
1. Vẽ sơ đồ mạch điện
2
2. Tính điện trở của biến trở
Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1:
I1 = = = 1,2A
Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2:
I2 = = = 1A
Cường độ dòng điện qua biến trở:
Ib = I1 – I2 =1,2 – 1 = 0,2A
Điện trở của biến trở:
Rb = = = 15Ω
3
3. Chiều dài dây nicrom dùng để quấn biến trở là:
R = ρ => ℓ = =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Tài
Dung lượng: 159,00KB|
Lượt tài: 27
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)