Hsg van 9
Chia sẻ bởi Hồ Kim Nhật |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: hsg van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND huyện hưng hà
Phòng giáo dục-đào tạo
đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2010-2011
MÔN: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(6,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ánh sáng trong văn bản “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-đéc-xen.
Câu 2:(14,0 điểm)
Khát vọng tự do là ngọn lửa thiêng tạo nên sức hấp dẫn của nhiều bài thơ trong giai đoạn 1930-1945 của văn học nước nhà.
Dựa vào một số bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ, “Khi con tu hú” của Tố Hữu và “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
=====HẾT=====
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh:........................
UBND huyện hưng hà
Phòng giáo dục-đào tạo
hướng dẫn chấm đề kiểm tra
chất lượng HSG huyện năm học 2010-2011
MÔN: Ngữ văn 8
Câu 1:
1. Về kĩ năng:
1.1 Bài viết có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
1.2 Diễn đạt lôgic, trong sáng, giàu cảm xúc.
1.3 Chữ viết đẹp, không sai chính tả.
2. Về nội dung:
Có nhiều hình ảnh ánh sáng xuất hiện trong truyện “Cô bé bán diêm”. HS có thể lần lượt kể tên các hình ảnh và cảm nhận ý nghĩa các hình ảnh đó; hoặc nêu hết các hình ảnh ánh sáng sau đó cảm nhận ý nghĩa; hoặc có cách lập ý khác. Dưới đây là một hướng gợi ý cảm nhận:
2.1 Cảm nhận chung:
- ánh sáng là một trong hai phương diện quan trọng của cuộc sống(ánh sáng và bóng tối). Trong nghệ thuật, ánh sáng là một thủ pháp cơ bản được dùng để khắc hoạ con người và sự vật trong đời sống, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
- Trong văn bản “Cô bé bán diêm”, ánh sáng được tác giả An-đéc-xen sử dụng không chỉ xây dựng bối cảnh, tạo tình huống, khắc hoạ nhân vật mà còn vươn đến ý nghĩa biểu tượng cho nỗi niềm băn khoăn trăn trở về số phận con người.
2.2 Cảm nhận chi tiết các hình ảnh ánh sáng:
2.2.1 Hình ảnh “Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn”- ánh sáng đèn
- Hình ảnh ánh sáng ở đây tạo bối cảnh cho câu chuyện: Đêm ba mươi Tết, “mọi nhà đều sáng rực ánh đèn” sum họp, ấm áp tạo sự tương phản, nhấn mạnh cảnh ngộ, thân phận của cô bé bán diêm.
- ánh sáng rực rỡ của những ngọn đèn đánh thức trong tâm hồn cô bé bán diêm nỗi nhớ bà, nhớ những đêm ba mươi Tết đầm ấm trong quá khứ, là cầu nối cho những mộng tưởng của em sau đó.
2.2.2 Hình ảnh ánh sáng trong những lần em bé quẹt diêm- ánh sáng của diêm
* Lần 1: “Ngọn lửa lúc
Phòng giáo dục-đào tạo
đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2010-2011
MÔN: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(6,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ánh sáng trong văn bản “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-đéc-xen.
Câu 2:(14,0 điểm)
Khát vọng tự do là ngọn lửa thiêng tạo nên sức hấp dẫn của nhiều bài thơ trong giai đoạn 1930-1945 của văn học nước nhà.
Dựa vào một số bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ, “Khi con tu hú” của Tố Hữu và “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
=====HẾT=====
Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh:........................
UBND huyện hưng hà
Phòng giáo dục-đào tạo
hướng dẫn chấm đề kiểm tra
chất lượng HSG huyện năm học 2010-2011
MÔN: Ngữ văn 8
Câu 1:
1. Về kĩ năng:
1.1 Bài viết có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
1.2 Diễn đạt lôgic, trong sáng, giàu cảm xúc.
1.3 Chữ viết đẹp, không sai chính tả.
2. Về nội dung:
Có nhiều hình ảnh ánh sáng xuất hiện trong truyện “Cô bé bán diêm”. HS có thể lần lượt kể tên các hình ảnh và cảm nhận ý nghĩa các hình ảnh đó; hoặc nêu hết các hình ảnh ánh sáng sau đó cảm nhận ý nghĩa; hoặc có cách lập ý khác. Dưới đây là một hướng gợi ý cảm nhận:
2.1 Cảm nhận chung:
- ánh sáng là một trong hai phương diện quan trọng của cuộc sống(ánh sáng và bóng tối). Trong nghệ thuật, ánh sáng là một thủ pháp cơ bản được dùng để khắc hoạ con người và sự vật trong đời sống, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
- Trong văn bản “Cô bé bán diêm”, ánh sáng được tác giả An-đéc-xen sử dụng không chỉ xây dựng bối cảnh, tạo tình huống, khắc hoạ nhân vật mà còn vươn đến ý nghĩa biểu tượng cho nỗi niềm băn khoăn trăn trở về số phận con người.
2.2 Cảm nhận chi tiết các hình ảnh ánh sáng:
2.2.1 Hình ảnh “Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn”- ánh sáng đèn
- Hình ảnh ánh sáng ở đây tạo bối cảnh cho câu chuyện: Đêm ba mươi Tết, “mọi nhà đều sáng rực ánh đèn” sum họp, ấm áp tạo sự tương phản, nhấn mạnh cảnh ngộ, thân phận của cô bé bán diêm.
- ánh sáng rực rỡ của những ngọn đèn đánh thức trong tâm hồn cô bé bán diêm nỗi nhớ bà, nhớ những đêm ba mươi Tết đầm ấm trong quá khứ, là cầu nối cho những mộng tưởng của em sau đó.
2.2.2 Hình ảnh ánh sáng trong những lần em bé quẹt diêm- ánh sáng của diêm
* Lần 1: “Ngọn lửa lúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Kim Nhật
Dung lượng: 119,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)