Hsg văn 9
Chia sẻ bởi Phạm Văn Điệp |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: hsg văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC
MÔN THI: NGỮ VĂN 9
Ngày thi: 3/4/2015
Thời gian làm bài phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích nét độc đáo trong việc sử dụng từ láy ở câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2. (6,0 điểm): Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện Ngọn gió và cây sồi:
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi... Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn- NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)
Câu 3. (10,0 điểm)
Nhà văn Kim Lân có lần tâm sự về ông Hai – nhân vật chính trong truyện ngắn Làng của ông:
Đó là người nông dân nghèo khổ có những nét rất mới không giống bất kì người nông dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài trước kia.
(Theo Nhà văn nói về tác phẩm, Hà Minh Đức, NXB Giáo dục 2004)
Dựa vào truyện ngắn Làng và những hiểu biết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám trong các văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nét “rất mới” ở nhân vật này.
------ HẾT ------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI:
Ngày thi: 3/4/2015
( Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(4.0 điểm)
- Từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, nho nhỏ
1.0
- Cái hay của việc sử dụng từ: vừa gợi hình ảnh, không gian cảnh vật vừa miêu tả cảm xúc, tâm trạng con người. Đối lập với cảnh tưng bừng, náo nhiệt của lễ hội ở phần trên, hai câu thơ này gợi không gian vắng vẻ, tĩnh lặng. Cảnh thiên nhiên trong chiều xuân vẫn có nét thanh tao, trong trẻo nhưng đã nhạt dần và nhuốm màu tâm trạng. Bởi lẽ, từ láy “nao nao” vốn để chỉ tâm trạng con người song tác giả đã dùng để miêu tả dòng nước. Bút pháp tả cảnh ngụ tình diễn tả được tâm trạng buâng khuâng, lưu luyến, chộn rộn của chị em Thuý Kiều…như ngầm dự báo về một điều chẳng lành sắp xảy ra.
3.0
2
(6.0 điểm)
Về kĩ năng
- Biết cách viết một bài văn nghị luận xã hội.
- Bố cục bài viết gồm 3 phần, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
Về nội dung
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm rõ được những ý chính sau:
a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu được câu chuyện: Ngọn gió và cây sồi (Nêu được cả xuất xứ)
0.5
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC
MÔN THI: NGỮ VĂN 9
Ngày thi: 3/4/2015
Thời gian làm bài phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (4,0 điểm)
Chỉ ra và phân tích nét độc đáo trong việc sử dụng từ láy ở câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2. (6,0 điểm): Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện Ngọn gió và cây sồi:
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi... Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn- NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)
Câu 3. (10,0 điểm)
Nhà văn Kim Lân có lần tâm sự về ông Hai – nhân vật chính trong truyện ngắn Làng của ông:
Đó là người nông dân nghèo khổ có những nét rất mới không giống bất kì người nông dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài trước kia.
(Theo Nhà văn nói về tác phẩm, Hà Minh Đức, NXB Giáo dục 2004)
Dựa vào truyện ngắn Làng và những hiểu biết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám trong các văn bản đã học, em hãy làm sáng tỏ nét “rất mới” ở nhân vật này.
------ HẾT ------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI:
Ngày thi: 3/4/2015
( Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(4.0 điểm)
- Từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, nho nhỏ
1.0
- Cái hay của việc sử dụng từ: vừa gợi hình ảnh, không gian cảnh vật vừa miêu tả cảm xúc, tâm trạng con người. Đối lập với cảnh tưng bừng, náo nhiệt của lễ hội ở phần trên, hai câu thơ này gợi không gian vắng vẻ, tĩnh lặng. Cảnh thiên nhiên trong chiều xuân vẫn có nét thanh tao, trong trẻo nhưng đã nhạt dần và nhuốm màu tâm trạng. Bởi lẽ, từ láy “nao nao” vốn để chỉ tâm trạng con người song tác giả đã dùng để miêu tả dòng nước. Bút pháp tả cảnh ngụ tình diễn tả được tâm trạng buâng khuâng, lưu luyến, chộn rộn của chị em Thuý Kiều…như ngầm dự báo về một điều chẳng lành sắp xảy ra.
3.0
2
(6.0 điểm)
Về kĩ năng
- Biết cách viết một bài văn nghị luận xã hội.
- Bố cục bài viết gồm 3 phần, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
Về nội dung
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm rõ được những ý chính sau:
a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu được câu chuyện: Ngọn gió và cây sồi (Nêu được cả xuất xứ)
0.5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Điệp
Dung lượng: 97,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)