Hsg v1 2017-2018
Chia sẻ bởi Phan Thị Huyền |
Ngày 15/10/2018 |
191
Chia sẻ tài liệu: hsg v1 2017-2018 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
THANH OAI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có: 01 trang
Câu I: (5 điểm) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:
1. Sục từ từ khí cacbonđioxit vào dung dịch nước vôi trong.
2. Đốt bột sắt trong không khí.
3. Khử sắt (III) oxit bằng khí Cacbon oxit.
4. Cho từ từ dung dịch axit nitric vào lọ đựng bột sắt.
5. Cho từ từ bột sắt vào lọ đựng dung dịch axit nitric.
6. Cho bột sắt phản ứng với dung dịch bạc nitrat.
7. Đốt quặng pirit sắt.
8. Nung sắt (II) hiđroxit trong không khí.
9. Hòa tan oleum vào nước.
10. Cho hỗn hợp K, Al, Zn vào nước.
Câu II: (3 điểm) Hòa tan 12,45 gam một oleum vào nước được dung dịch A. Để trung hòa hết dung dịch A cần 300ml dung dịch potat ăn da nồng độ 1M.
- Xác định công thức của oleum.
- Cần bao nhiêu gam oleum nói trên hòa tan vào 500 gam nước để tạo thành dung dịch H2SO4 10%.
Câu III: (3 điểm) Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy phân biệt 6 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: MgCO3, BaCO3, BaSO4, CuSO4, Na2CO3, Na2SO4.
Câu IV: (3 điểm) Cho 20,8 gam hỗn hợp các kim loại Na, Al, Fe vào nước, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí (đktc), dung dịch A và chất rắn B.
Tách chất rắn B rồi sục từ từ khí cacbonic đến dư vào dung dịch A thấy xuất hiện 7,8 gam chất rắn D. Tách chất rắn D còn lại dung dịch E.
- Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu.
- Tính nồng độ % của dung dịch E biết lượng nước dùng để phản ứng với hỗn hợp kim loại ban đầu là 800g.
Câu V: (3 điểm) Trong hỗn hợp K2SO4 và Al2(SO4)3 người ta thấy cứ trong tổng số 55 nguyên tử thì có 36 nguyên tử là Oxi.
- Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp đã cho.
- Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp nói trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch bari clorua dư sẽ thu được khối lượng kết tủa gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp chất rắn ban đầu?
Câu VI: (3 điểm) Nung m gam hỗn hợp bột nhôm và oxit sắt từ thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào V ml dung dịch NaOH 2M (dư) đun nhẹ thu được 336ml khí (đktc) và 2,52 gam chất rắn không tan. Tính m và V biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Hết -
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không sử dụng Bảng tuần hoàn)
PHÒNG GD&ĐT
THANH OAI
BIỂU ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Hóa học
I
Mỗi ý 0,5 điểm
5
II
nKOH = 0,35 → nH2SO4 = 0,15
(98 + 80n).0,15 = (n+1).12,45
n = 5
2
m = 50.498/588 = 42,34
1
III
HS tùy chọn thuốc thử phù hợp, trình bày logic cho điểm tối đa; nhận ra mỗi chất được 0,5 điểm
3
IV
nNa = 0,3; nAl = 0,1; nFe = 0,2
3
V
x = 3; y = 2
1,5
n = 866,5/604,5 = 1,47
1,5
VI
4,83 gam và 25 ml
3
- Hết -
THANH OAI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có: 01 trang
Câu I: (5 điểm) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:
1. Sục từ từ khí cacbonđioxit vào dung dịch nước vôi trong.
2. Đốt bột sắt trong không khí.
3. Khử sắt (III) oxit bằng khí Cacbon oxit.
4. Cho từ từ dung dịch axit nitric vào lọ đựng bột sắt.
5. Cho từ từ bột sắt vào lọ đựng dung dịch axit nitric.
6. Cho bột sắt phản ứng với dung dịch bạc nitrat.
7. Đốt quặng pirit sắt.
8. Nung sắt (II) hiđroxit trong không khí.
9. Hòa tan oleum vào nước.
10. Cho hỗn hợp K, Al, Zn vào nước.
Câu II: (3 điểm) Hòa tan 12,45 gam một oleum vào nước được dung dịch A. Để trung hòa hết dung dịch A cần 300ml dung dịch potat ăn da nồng độ 1M.
- Xác định công thức của oleum.
- Cần bao nhiêu gam oleum nói trên hòa tan vào 500 gam nước để tạo thành dung dịch H2SO4 10%.
Câu III: (3 điểm) Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy phân biệt 6 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: MgCO3, BaCO3, BaSO4, CuSO4, Na2CO3, Na2SO4.
Câu IV: (3 điểm) Cho 20,8 gam hỗn hợp các kim loại Na, Al, Fe vào nước, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí (đktc), dung dịch A và chất rắn B.
Tách chất rắn B rồi sục từ từ khí cacbonic đến dư vào dung dịch A thấy xuất hiện 7,8 gam chất rắn D. Tách chất rắn D còn lại dung dịch E.
- Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu.
- Tính nồng độ % của dung dịch E biết lượng nước dùng để phản ứng với hỗn hợp kim loại ban đầu là 800g.
Câu V: (3 điểm) Trong hỗn hợp K2SO4 và Al2(SO4)3 người ta thấy cứ trong tổng số 55 nguyên tử thì có 36 nguyên tử là Oxi.
- Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp đã cho.
- Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp nói trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch bari clorua dư sẽ thu được khối lượng kết tủa gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp chất rắn ban đầu?
Câu VI: (3 điểm) Nung m gam hỗn hợp bột nhôm và oxit sắt từ thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào V ml dung dịch NaOH 2M (dư) đun nhẹ thu được 336ml khí (đktc) và 2,52 gam chất rắn không tan. Tính m và V biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Hết -
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không sử dụng Bảng tuần hoàn)
PHÒNG GD&ĐT
THANH OAI
BIỂU ĐIỂM CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Hóa học
I
Mỗi ý 0,5 điểm
5
II
nKOH = 0,35 → nH2SO4 = 0,15
(98 + 80n).0,15 = (n+1).12,45
n = 5
2
m = 50.498/588 = 42,34
1
III
HS tùy chọn thuốc thử phù hợp, trình bày logic cho điểm tối đa; nhận ra mỗi chất được 0,5 điểm
3
IV
nNa = 0,3; nAl = 0,1; nFe = 0,2
3
V
x = 3; y = 2
1,5
n = 866,5/604,5 = 1,47
1,5
VI
4,83 gam và 25 ml
3
- Hết -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Huyền
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)