HSG Phú Riềng 2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hợi |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: HSG Phú Riềng 2016 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN PHÚ RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN
PHÒNG GD & ĐT PHÚ RIỀNG NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 1 trang)
Bài 1 : (4,0 điểm).
1. Một canô chạy trên khúc sông AB = 90km. Khi ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B mất t = 3h, khi ca nô chạy ngược dòng từ B về A mất t’ = 4h.
- Nếu nước sông không chạy thì ca nô chạy từ A đến B mất thời gian bao lâu ?
- Nếu ca nô tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất thời gian bao lâu ?
2. Người ta dùng một xà beng AOB với OB bằng 10 lần OA để nhổ một
cái đinh cắm vuông góc với mặt gỗ, lực do gỗ giữ đinh là F1 (như hình vẽ).
a) Nếu tác dụng một lực F2 = 100N vuông góc
với OB tại đầu B ta sẽ nhổ được đinh. Tính F1 ?
b) Nếu lực tác dụng vào đầu B có phương
vuông góc với tấm gỗ thì phải tác dụng một lực
F3 độ lớn bằng bao nhiêu mới nhổ được đinh ?
Bài 2 : (4,5 điểm). Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C.
a) Thả vào thau nước một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ra ở bếp lò. Thì nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là :
c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
b) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước trên một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan hết không ? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là 3,4.105J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 3 : (5,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 21V không đổi ;
RMN = 4,5Ω ; R1 = 3Ω ; RĐ = 4,5Ω không đổi ; RA ≈ 0. Đặt RCM = x.
1. K đóng :
a) Cho C ≡ N thì ampe kế chỉ 4A. Tính điện trở R2.
b) Tính hiệu suất sử dụng điện. Biết rằng điện năng tiêu
thụ trên đèn và R1 là có ích.
2. K mở : Xác định giá trị x để độ sáng của đèn yếu nhất.
Bài 4 : (4,5 điểm). Đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm ở khoảng giữa vật sáng AB và màn hứng ảnh sao cho AB và màn vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính của thấu kính, ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hiện rõ nét trên màn hứng.
Vẽ hình và chứng minh công thức : và .
Với AB = h ; A’B’ = h’ ; OA = d, OA’ = d’.
b) Khi vật AB dịch chuyển ra xa thấu kính (AB vẫn vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) thì ảnh A’B’ dịch chuyển theo chiều nào, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào ? Vì sao ?
c) Vật AB cách màn hứng ảnh một khoảng L. Với L nhỏ nhất bằng bao nhiêu để có được ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh ? Thấu kính lúc đó đặt cách vật bao nhiêu ?
Bài 5 : (2,0 điểm) Một acquy bị mất kí hiệu đánh dấu các cực dương (+) và cực âm (-). Với các dụng cụ sau : Một đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể và chiều dài đủ lớn ; một ống nhựa có kích thước phù hợp ; một kim nam châm. Hãy trình bày các bước làm để xác định lại hai cực của acquy đó.
---------HẾT--------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ tên thí sinh.................................................. Chữ ký của Giám thị số 1.......................
Số báo danh...................................................... Chữ ký của Giám thị số 2.........................
UBND HUYỆN PHÚ RIỀNG HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GD & ĐT PHÚ RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN THI: VẬT LÝ
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Bài 1: (4đ)
1. (2đ)
- Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với nước, v2 là vận tốc của nước với bờ.
- Khi ca nô chạy xuôi dòng, ta có:
(1)
- Khi ca nô chạy ngược dòng, ta
PHÒNG GD & ĐT PHÚ RIỀNG NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 1 trang)
Bài 1 : (4,0 điểm).
1. Một canô chạy trên khúc sông AB = 90km. Khi ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B mất t = 3h, khi ca nô chạy ngược dòng từ B về A mất t’ = 4h.
- Nếu nước sông không chạy thì ca nô chạy từ A đến B mất thời gian bao lâu ?
- Nếu ca nô tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất thời gian bao lâu ?
2. Người ta dùng một xà beng AOB với OB bằng 10 lần OA để nhổ một
cái đinh cắm vuông góc với mặt gỗ, lực do gỗ giữ đinh là F1 (như hình vẽ).
a) Nếu tác dụng một lực F2 = 100N vuông góc
với OB tại đầu B ta sẽ nhổ được đinh. Tính F1 ?
b) Nếu lực tác dụng vào đầu B có phương
vuông góc với tấm gỗ thì phải tác dụng một lực
F3 độ lớn bằng bao nhiêu mới nhổ được đinh ?
Bài 2 : (4,5 điểm). Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C.
a) Thả vào thau nước một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ra ở bếp lò. Thì nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là :
c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
b) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước trên một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan hết không ? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là 3,4.105J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài 3 : (5,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 21V không đổi ;
RMN = 4,5Ω ; R1 = 3Ω ; RĐ = 4,5Ω không đổi ; RA ≈ 0. Đặt RCM = x.
1. K đóng :
a) Cho C ≡ N thì ampe kế chỉ 4A. Tính điện trở R2.
b) Tính hiệu suất sử dụng điện. Biết rằng điện năng tiêu
thụ trên đèn và R1 là có ích.
2. K mở : Xác định giá trị x để độ sáng của đèn yếu nhất.
Bài 4 : (4,5 điểm). Đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm ở khoảng giữa vật sáng AB và màn hứng ảnh sao cho AB và màn vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính của thấu kính, ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hiện rõ nét trên màn hứng.
Vẽ hình và chứng minh công thức : và .
Với AB = h ; A’B’ = h’ ; OA = d, OA’ = d’.
b) Khi vật AB dịch chuyển ra xa thấu kính (AB vẫn vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) thì ảnh A’B’ dịch chuyển theo chiều nào, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào ? Vì sao ?
c) Vật AB cách màn hứng ảnh một khoảng L. Với L nhỏ nhất bằng bao nhiêu để có được ảnh rõ nét trên màn hứng ảnh ? Thấu kính lúc đó đặt cách vật bao nhiêu ?
Bài 5 : (2,0 điểm) Một acquy bị mất kí hiệu đánh dấu các cực dương (+) và cực âm (-). Với các dụng cụ sau : Một đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể và chiều dài đủ lớn ; một ống nhựa có kích thước phù hợp ; một kim nam châm. Hãy trình bày các bước làm để xác định lại hai cực của acquy đó.
---------HẾT--------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ tên thí sinh.................................................. Chữ ký của Giám thị số 1.......................
Số báo danh...................................................... Chữ ký của Giám thị số 2.........................
UBND HUYỆN PHÚ RIỀNG HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GD & ĐT PHÚ RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN THI: VẬT LÝ
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Bài 1: (4đ)
1. (2đ)
- Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với nước, v2 là vận tốc của nước với bờ.
- Khi ca nô chạy xuôi dòng, ta có:
(1)
- Khi ca nô chạy ngược dòng, ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hợi
Dung lượng: 219,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)