Hsg lý bậc THPT cap truong
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Thuần |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: hsg lý bậc THPT cap truong thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài
ĐÁP ÁN
Điểm
Bài 1
(5,5 điểm)
Gọi I1 là cường độ dòng điện chạy qua R1,y và x lần lượt là điện trở của hai đoạn CD và CM
(0)
Ta có (1)
0,25
Vì U không đổi nên từ (1) ta suy ra Uv đạt giá trị lớn nhất khi IA nhỏ nhất và Uv đạt giá trị nhỏ nhất khi IA lớn nhất
0,25
Từ đó ta được
U = 16 + 0,2R2 (2)
0,25
U = 20,8 + 0,08 R2 (3)
0,25
Giải hệ (2) và (3) ta được U = 24V và R2 = 40Ω
0,5
Điện trở của cả đoạn mạch là :
0,5
0,5
Vì U, R1, R2 và Rb không đổi nên từ (4) suy ra IA(max) khi y(x +R2) min
Do y nên y(x +R2) 0.Vậy y(x +R2) min = 0
0,5
Suy ra
0,5
Thay giá trị của IA(max),U vào ở trên vào ta được Rb = 80Ω
0,5
Cũng từ (4) ta có IA(min) khi y(x +R2)max
0,5
Đây là tích hai số hạng là y và (x +R2) có tổng không đổi bằng (Rb + R2) nên tích y(x +R2)max
Khi y = (x +R2) → 80 –x = x + 40 suy ra x = 20 Ω và y = 60 Ω
0,5
Thay các giá trị vào (4) ta được :
0,5
Bài 2
(3 điểm)
Khi các quả cầu mang điện nằm trong điện trường thì mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của hai lực: Lực điện trường và lực tác dụng từ quả cầu kia.
0,25
Nếu các quả cầu tích điện cùng dấu thì sẽ có một trong hai quả cầu chịu tác dụng của hai lực cùng chiều nên nó không thể nằm cân bằng. Vậy hai quả cầu cần
phải tích điện trái dấu.
0,25
Khai quả cầu mang điện trái dấu: Nếu quả cầu A mang điện dương (B âm) thì mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của hai lực cùng chiều – chúng không thể cân bằng.
0,25
Nếu quả cầu A mang điện âm (B dương ) thì mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của hai lực ngược chiều – chúng có thể cân bằng.
0,25
Vì hai quả cầu tác dụng lên nhau những lực cân bằng nên
0,25
Nên buộc hai lực điện tác dụng lên hai quả cầu cũng phải bằng nhau
EqA= EqB →qA = qB = q
0,25
Từ đó ta tính được độ lớn của các điện tích truyền cho quả cầu
Như vậy, để các quả cầu cân bằng thì cần tích điện âm cho quả cầu A, tích điện dương cho quả cầu B với độ lớn các điện tích bằng nhau và bằng Er2/k.
0,25
b) Gọi vmin là vận tốc tối thiểu cần cấp cho quả cầu A để nó có thể đến gần được quả cầu B ở khoảng cách ngắn nhất a. Khi đó, vào thời điểm gần nhau nhất, các quả cầu chuyển động cùng vận tốc u.
0,25
Định luật bảo toàn động lượng và năng lượng khi đó:
0,5
Từ đó tính được vận tốc tối thiểu:
0,25
Để quả cầu A vượt qua được quả cầu B thì cần cung cấp cho nó một vận tốc
0,25
Bài 3
(5 điểm)
a)Ampe kế có điện trở không đáng kể nên khi đóng khóa K thì UMN = 0 nên UPQ = UV = 0
0,5
vôn kế chỉ số 0
0,5
Cường độ dòng điện qua ampe kế là :
0,5
b)Khóa K mở , ta có :
0,5
Cường độ dòng điện mạch chính :
0,5
Ta có : UMN = RMN.I’ = 1,227V
0,5
0,5
Số chỉ của vôn kế :UV = UQP = UQM + UMP = -R4I4 + R2I2 = 0,064V
0
Bài
ĐÁP ÁN
Điểm
Bài 1
(5,5 điểm)
Gọi I1 là cường độ dòng điện chạy qua R1,y và x lần lượt là điện trở của hai đoạn CD và CM
(0)
Ta có (1)
0,25
Vì U không đổi nên từ (1) ta suy ra Uv đạt giá trị lớn nhất khi IA nhỏ nhất và Uv đạt giá trị nhỏ nhất khi IA lớn nhất
0,25
Từ đó ta được
U = 16 + 0,2R2 (2)
0,25
U = 20,8 + 0,08 R2 (3)
0,25
Giải hệ (2) và (3) ta được U = 24V và R2 = 40Ω
0,5
Điện trở của cả đoạn mạch là :
0,5
0,5
Vì U, R1, R2 và Rb không đổi nên từ (4) suy ra IA(max) khi y(x +R2) min
Do y nên y(x +R2) 0.Vậy y(x +R2) min = 0
0,5
Suy ra
0,5
Thay giá trị của IA(max),U vào ở trên vào ta được Rb = 80Ω
0,5
Cũng từ (4) ta có IA(min) khi y(x +R2)max
0,5
Đây là tích hai số hạng là y và (x +R2) có tổng không đổi bằng (Rb + R2) nên tích y(x +R2)max
Khi y = (x +R2) → 80 –x = x + 40 suy ra x = 20 Ω và y = 60 Ω
0,5
Thay các giá trị vào (4) ta được :
0,5
Bài 2
(3 điểm)
Khi các quả cầu mang điện nằm trong điện trường thì mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của hai lực: Lực điện trường và lực tác dụng từ quả cầu kia.
0,25
Nếu các quả cầu tích điện cùng dấu thì sẽ có một trong hai quả cầu chịu tác dụng của hai lực cùng chiều nên nó không thể nằm cân bằng. Vậy hai quả cầu cần
phải tích điện trái dấu.
0,25
Khai quả cầu mang điện trái dấu: Nếu quả cầu A mang điện dương (B âm) thì mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của hai lực cùng chiều – chúng không thể cân bằng.
0,25
Nếu quả cầu A mang điện âm (B dương ) thì mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của hai lực ngược chiều – chúng có thể cân bằng.
0,25
Vì hai quả cầu tác dụng lên nhau những lực cân bằng nên
0,25
Nên buộc hai lực điện tác dụng lên hai quả cầu cũng phải bằng nhau
EqA= EqB →qA = qB = q
0,25
Từ đó ta tính được độ lớn của các điện tích truyền cho quả cầu
Như vậy, để các quả cầu cân bằng thì cần tích điện âm cho quả cầu A, tích điện dương cho quả cầu B với độ lớn các điện tích bằng nhau và bằng Er2/k.
0,25
b) Gọi vmin là vận tốc tối thiểu cần cấp cho quả cầu A để nó có thể đến gần được quả cầu B ở khoảng cách ngắn nhất a. Khi đó, vào thời điểm gần nhau nhất, các quả cầu chuyển động cùng vận tốc u.
0,25
Định luật bảo toàn động lượng và năng lượng khi đó:
0,5
Từ đó tính được vận tốc tối thiểu:
0,25
Để quả cầu A vượt qua được quả cầu B thì cần cung cấp cho nó một vận tốc
0,25
Bài 3
(5 điểm)
a)Ampe kế có điện trở không đáng kể nên khi đóng khóa K thì UMN = 0 nên UPQ = UV = 0
0,5
vôn kế chỉ số 0
0,5
Cường độ dòng điện qua ampe kế là :
0,5
b)Khóa K mở , ta có :
0,5
Cường độ dòng điện mạch chính :
0,5
Ta có : UMN = RMN.I’ = 1,227V
0,5
0,5
Số chỉ của vôn kế :UV = UQP = UQM + UMP = -R4I4 + R2I2 = 0,064V
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Thuần
Dung lượng: 169,00KB|
Lượt tài: 25
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)