HSG Ly 9
Chia sẻ bởi Phạm văn Tuấn THCS Mai Lâm Tĩnh Gia Thanh Hóa |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: HSG Ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS SỐ 2 TÂN MỸ
TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN - LÍ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian: 120 phút (không kể giao đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1 ( 2.0 điểm) Một quả cầu có trọng lượng riêng là 78 000 N/m. Được treo vào lực kế rồi nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 21 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m.
Câu 2: (3 điểm) Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 1200 C vào 400g nước ở nhiệt độ 300 C làm cho nước nóng lên tới 400C .
Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt.
Tính nhiệt lựơng nước thu vào.
Tính nhiệt dung riêng của chì.
So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch đó.
( Cho Biết CNước= 4200J/kg.K , CĐất =800J/kg.K , CChì =130J /kg.K )
Bài 3 (2.5 điểm) Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm :
Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu mét để người đó nhìn thấy ảnh chân mình trong gương ?
Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu mét để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương ?
Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương ?
Khi gương cố định, người này di chuyển ra xa hoặc lại gần gương thì các kết quả trên thế nào ?
Bài 4 (2.5 điểm) Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên điểm tựa, đầu B được treo bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định R ( Ván quay được quanh O ). Một người có khối lượng 60 kg đứng trên ván :
Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = OB ( Hình 1 )
Tiếp theo, thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng róc động R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI =OB ( Hình 2 )
Sau cùng, Pa-lăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI =OB ( Hình 3 )
Hỏi trong mỗi trường hợp a) ; b) ; c) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp ?
( Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc )
////////// ///////// /////////
F F
F
O A B O I B O I B
Hình 1 Hình 2 Hình 3
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Trọng lượng của vật ở trong nước chính là hiệu giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật
Nên Pn = P - FA
Mặt khác vật được nhúng chìm nên: P= d.V - d.V
( P = V(d - d) V =
Vậy trọng lượng của vật ngoài không khí:
P = d.V =
Câu 2.: Đổi:400g = 0,4 kg 1250g = 1,25 kg
Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 400 C
Nhiệt lượng do nước thu vào
Q = m.c(t2 –t1) = 0,4.4200.10 = 16800 J
c) Qtỏa = Qthu = 1680 J
M Q Tỏa = m.c. (t suy ra CPb = QTỏa /m. (t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K
d) Nhiệt dung riêng của chì tính được có sự chênh lệch so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng SGK là do thực tế có nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài
Câu 3: K a) IO là đường trung bình trong (MCC’
D’ D b) KH là đường trung bình trong (MDM’ ( KO ?
M’ H M c) IK = KO - IO
d) Các kết quả trên không thay đổi khi người đó di chuyển vì
chiều cao của người đó không đổi nên độ dài các đường TB
I trong các tam giác mà ta xét ở trên không đổ
C’ O C
Câu 4 :
Người đứng trên tấm ván kéo dây một lực F thì dây
TỔ CHUYÊN MÔN TOÁN - LÍ
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: VẬT LÍ 8
Thời gian: 120 phút (không kể giao đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1 ( 2.0 điểm) Một quả cầu có trọng lượng riêng là 78 000 N/m. Được treo vào lực kế rồi nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 21 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m.
Câu 2: (3 điểm) Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 1200 C vào 400g nước ở nhiệt độ 300 C làm cho nước nóng lên tới 400C .
Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt.
Tính nhiệt lựơng nước thu vào.
Tính nhiệt dung riêng của chì.
So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch đó.
( Cho Biết CNước= 4200J/kg.K , CĐất =800J/kg.K , CChì =130J /kg.K )
Bài 3 (2.5 điểm) Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm :
Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu mét để người đó nhìn thấy ảnh chân mình trong gương ?
Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu mét để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương ?
Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương ?
Khi gương cố định, người này di chuyển ra xa hoặc lại gần gương thì các kết quả trên thế nào ?
Bài 4 (2.5 điểm) Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên điểm tựa, đầu B được treo bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định R ( Ván quay được quanh O ). Một người có khối lượng 60 kg đứng trên ván :
Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = OB ( Hình 1 )
Tiếp theo, thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng róc động R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI =OB ( Hình 2 )
Sau cùng, Pa-lăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI =OB ( Hình 3 )
Hỏi trong mỗi trường hợp a) ; b) ; c) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp ?
( Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc )
////////// ///////// /////////
F F
F
O A B O I B O I B
Hình 1 Hình 2 Hình 3
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Trọng lượng của vật ở trong nước chính là hiệu giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật
Nên Pn = P - FA
Mặt khác vật được nhúng chìm nên: P= d.V - d.V
( P = V(d - d) V =
Vậy trọng lượng của vật ngoài không khí:
P = d.V =
Câu 2.: Đổi:400g = 0,4 kg 1250g = 1,25 kg
Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 400 C
Nhiệt lượng do nước thu vào
Q = m.c(t2 –t1) = 0,4.4200.10 = 16800 J
c) Qtỏa = Qthu = 1680 J
M Q Tỏa = m.c. (t suy ra CPb = QTỏa /m. (t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K
d) Nhiệt dung riêng của chì tính được có sự chênh lệch so với nhiệt dung riêng của chì trong bảng SGK là do thực tế có nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài
Câu 3: K a) IO là đường trung bình trong (MCC’
D’ D b) KH là đường trung bình trong (MDM’ ( KO ?
M’ H M c) IK = KO - IO
d) Các kết quả trên không thay đổi khi người đó di chuyển vì
chiều cao của người đó không đổi nên độ dài các đường TB
I trong các tam giác mà ta xét ở trên không đổ
C’ O C
Câu 4 :
Người đứng trên tấm ván kéo dây một lực F thì dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm văn Tuấn THCS Mai Lâm Tĩnh Gia Thanh Hóa
Dung lượng: 1,68MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)