HSG lý 2014 Thanh Thùy
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: HSG lý 2014 Thanh Thùy thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Thanh Oai ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Trường THCS Thanh Thùy MÔN: VẬT LÝ
Năm học : 2014 - 2015
( Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1: (5 điểm)
Lúc 7 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về thành phố B ở cách thành phố A: 114 km với vận tốc 18km/h. Lúc 8h, một xe máy đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 30 km/h.
Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy. Biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 8h, hỏi: vận tốc của người đó? Người đó đi theo hướng nào? Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km?
Bài 2: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, biết:
R2 = 3 Ω, R1 = R3 = R5 = 1 Ω, R4 = 2 Ω
Tìm điện trở tương đương RAB của mạch khi K mở và khi K đóng.
Biết dòng điện chạy qua R3 và R4 là 1 A khi K đóng. Hãy tìm hiệu
điện thế UAB và dòng điện chạy qua các điện trở.
Bài 3: (6 điểm)
Có hai bóng đèn ghi Đ1 (12V – 0,6 A) và Đ2 ( 12V – 0,3 A)
Có thể mắc hai bóng đèn Đ1 nối tiếp Đ2 rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 24 V được không? Vì sao?
Để các bóng đèn trên sáng bình thường cần phải mắc như thế nào? Vẽ hình?
Tính điện năng (bằng Jun) của hai bóng đèn trên tiêu thụ trong 40 phút.
Bài 4: (3 điểm)
Thả một vật vào bình chia độ có chứa nước, có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 50 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 3,9 N. Hãy xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? Vật ban đầu làm bằng chất gì?
----------------------------------Hết-------------------------------------
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Hướng dẫn chấm: Môn thi – Vật lí 9
Bài
Nội dung
Điểm
1. (5đ) a.
b.
2.(6đ) a.
b.
3(6đ)
a.
b.
c.
4 (3đ)
- Chọn A làm mốc, gốc thời gian là lúc 8h, chiều dương từ A đến B.
- Lúc 8h xe đạp đi dược từ A đến C:
SAC = v1.t = 18.1 = 18 km (v1 = 18 km/h, t = 8 – 7 = 1h)
- Phương trình chuyển động của xe đạp là:
S1 = SAC + v1.t1 = 18 + 18 t1 (1)
- Phương trình chuyển động của xe máy là:
S2 = SAB – v2.t2 = 114 + 30 t2 (SAB = 114 km, v2 = 30 km/h)
- Vì hai xe xuất phát cùng lúc 8h và gặp nhau tại một chỗ nên:
t1 = t2 = t và S1 = S2
=> 18 + 18t = 114 – 30t
<=> 48t = 96
<=> t = 2 (h)
- Với t =2h, thay vào (1) ta được: S1 = 18 + 18.2 = 54 (km)
- Vậy 2 xe gặp nhau lúc 8+2 = 10h và nơi gặp nhau cách A: 54 km
- Vì người đi bộ lúc nào cũng cách đều nguời đi xe đạp và xe máy nên: Lúc 8h phải xuất phát tại trung điểm của CB, tức cách A là:
SAD = SAC + = 18 + = 66 (km)
- Lúc 10h ở vị trí 2 xe gặp nhau, tức cách A: 54 km.
- Vậy sau khi chuyển động được 2h người đi bộ đi được quãng đường là:
S = 66 – 54 = 12 (km)
- Vận tốc của người đi bộ là: v3 = (km/h)
- Ban đầu người đi bộ cách A: 66 km, sau khi đi được 2h thì cách A là 54km nên người đó đi theo chiều
Trường THCS Thanh Thùy MÔN: VẬT LÝ
Năm học : 2014 - 2015
( Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1: (5 điểm)
Lúc 7 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về thành phố B ở cách thành phố A: 114 km với vận tốc 18km/h. Lúc 8h, một xe máy đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 30 km/h.
Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy. Biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 8h, hỏi: vận tốc của người đó? Người đó đi theo hướng nào? Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km?
Bài 2: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, biết:
R2 = 3 Ω, R1 = R3 = R5 = 1 Ω, R4 = 2 Ω
Tìm điện trở tương đương RAB của mạch khi K mở và khi K đóng.
Biết dòng điện chạy qua R3 và R4 là 1 A khi K đóng. Hãy tìm hiệu
điện thế UAB và dòng điện chạy qua các điện trở.
Bài 3: (6 điểm)
Có hai bóng đèn ghi Đ1 (12V – 0,6 A) và Đ2 ( 12V – 0,3 A)
Có thể mắc hai bóng đèn Đ1 nối tiếp Đ2 rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 24 V được không? Vì sao?
Để các bóng đèn trên sáng bình thường cần phải mắc như thế nào? Vẽ hình?
Tính điện năng (bằng Jun) của hai bóng đèn trên tiêu thụ trong 40 phút.
Bài 4: (3 điểm)
Thả một vật vào bình chia độ có chứa nước, có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 50 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 3,9 N. Hãy xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? Vật ban đầu làm bằng chất gì?
----------------------------------Hết-------------------------------------
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Hướng dẫn chấm: Môn thi – Vật lí 9
Bài
Nội dung
Điểm
1. (5đ) a.
b.
2.(6đ) a.
b.
3(6đ)
a.
b.
c.
4 (3đ)
- Chọn A làm mốc, gốc thời gian là lúc 8h, chiều dương từ A đến B.
- Lúc 8h xe đạp đi dược từ A đến C:
SAC = v1.t = 18.1 = 18 km (v1 = 18 km/h, t = 8 – 7 = 1h)
- Phương trình chuyển động của xe đạp là:
S1 = SAC + v1.t1 = 18 + 18 t1 (1)
- Phương trình chuyển động của xe máy là:
S2 = SAB – v2.t2 = 114 + 30 t2 (SAB = 114 km, v2 = 30 km/h)
- Vì hai xe xuất phát cùng lúc 8h và gặp nhau tại một chỗ nên:
t1 = t2 = t và S1 = S2
=> 18 + 18t = 114 – 30t
<=> 48t = 96
<=> t = 2 (h)
- Với t =2h, thay vào (1) ta được: S1 = 18 + 18.2 = 54 (km)
- Vậy 2 xe gặp nhau lúc 8+2 = 10h và nơi gặp nhau cách A: 54 km
- Vì người đi bộ lúc nào cũng cách đều nguời đi xe đạp và xe máy nên: Lúc 8h phải xuất phát tại trung điểm của CB, tức cách A là:
SAD = SAC + = 18 + = 66 (km)
- Lúc 10h ở vị trí 2 xe gặp nhau, tức cách A: 54 km.
- Vậy sau khi chuyển động được 2h người đi bộ đi được quãng đường là:
S = 66 – 54 = 12 (km)
- Vận tốc của người đi bộ là: v3 = (km/h)
- Ban đầu người đi bộ cách A: 66 km, sau khi đi được 2h thì cách A là 54km nên người đó đi theo chiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 346,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)