HSG lý 2014 TH L9

Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh | Ngày 14/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: HSG lý 2014 TH L9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI HỌC SINH LỚP 9 VÒNG 1
NĂM HỌC 2014-2105
Mônthi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài :150 phút
(Không tính thời gian giao đề)

Câu 1: (5 điểm)
Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v1 = 25 km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn: trong nửa thời gian đầu, vật đi với vận tốc v2 = 18 km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12 km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB?
Câu 2: (6 điểm)
Một bếp điện có ghi 220V-800W được nối với hiệu điện thế 220Vđược dùng để đun sôi 2 lít nước từ 20oC. Biết hiệu suất sử dụng bếp là H = 80% và nhiệt dung riêng của nước C = 4200j/kg K.
Tìm thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ ra kwh.
Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng(30 ngày) cho việc đun nước trên biết mỗi ngày đun 2 ấm nước, giá điện 1400đ/kwh.
Biết dây điện trở có đường kính d = 0,2mm, điện trở suất ρ = 5.10-7 Ωm được quấn trên một lõi sứ cách điện hình trụ có đường kính d’=2cm. Tính số vòng dây của bếp điện trên.
Tìm khối lượng dây quấn điện trở biết khối lượng riêng của chất liệu làm dây quấn D = 8,9.103kg/m3.
Câu 3: (6 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: H1
Đèn Đ1 ghi 6V-3W; đèn Đ2 ghi 6V-6W;
R3 = 6Ω. Điện trở của Ampe kế và dây nối không đáng kể.Ban đầu khóa K đang mở .
Đặt vào A, B một hiệuđiện thế không đổi
UAB thì thấy cả 2 đèn sáng bình thường.
1- Tính UAB và R4?
2- Khóa K đóng:
H1 ))

/

a-Tính số chỉ của Ampe kế, chỉ rõ chiều dòng điện qua nó? Nhận xét về độ sáng của các đèn?
b-Thay Ampe kế bằng Vôn kế (một chiều) có điện trở vô cùng lớn . Tìm số chỉ của Vôn kế và cách mắc Vôn kế.

Câu 4: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
/

U = 90V; R1 =45Ω; R2 = 90Ω; R4 =15Ω.
Bỏ qua điện trở của Ampe kế và của khóa k.
Khi k mở hoặc k đóng thì số chỉ của Ampe kế A không đổi.
Tính số chỉ của Ampe kế A
HẾT
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì them









ĐÁP ÁN
Câu 1: (5 điểm)
Gọi S là chiều dài quãng đường AB; t1 và t2 là thời gian đi nửa đầu đoạn đường và nửa đoạn đường còn lại.
Ta có: t1 =
𝑆
2v1
. (1đ)
Thời gian đi với vận tốc v2 và v3 đều là
𝑡2
2. Đoạn đường đi được tương ứng với các khoảng thời gian này là: S2 = v2.
t2
2 và S3 = v3
t2
2
(1đ)
Theo điều kiện bài toán: S2+ S3 =
S
2 → v2.
t2
2 + v3
t2
2 =
S
2

(v2 + v3). t2 = S → t2 =
S
v2+v3
(1đ)
Thời gian đi hết quãng đường :
t = t1 + t2 =
S
2v1 +
S
v2+v3 =
S
50 +
S
30 =
8S
150
(1đ)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn dường AB:
v =
S
t =
S
8S
150 = 18,75 km/h. (1đ)
Câu 2: (6 điểm)
(2 điểm)
Gọi Q là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước từ 20oC để sôi (100oC).
Q = m.c.Δt (0.5 đ)
Gọi Q’ là nhiệt lượngdo dòng điện tỏa ra: Q’ = P.t
Trong đó t là thời gian đun nước
Theo đề bài ta có :
H
Q
Q’ =
𝑚.𝑐.𝛥𝑡
𝑃𝑡 hay t =
𝑚.𝑐.𝛥𝑡
𝑃.𝐻

Thay số: t = 1050s = 17ph30s (1 đ)
Điện năng tiêu thụ của bếp:
A = Pt = 800
1050
3600 = 233,33Wh =0,23 kwh (0.5 đ)
(1 điểm)
Điện năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 48,32KB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)