HSG lý 2014 MH L9
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: HSG lý 2014 MH L9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG NĂM HỌC 2014 – 2015
( Thời gian 120 phút )
Câu 1 (2đ) Có 3 chiếc xe chuyển động đều trên đường thẳng AB dài 200Km . Xe thứ nhất khởi hành từ A lúc 8 Giờ sáng để đi về B với vận tốc V1 =20 Km / h . Xe thứ hai cũng đi từ A đến B khởi hành lúc 9 Giờ sáng với vận tốc V2 , xe thứ 3 khởi hành từ B lúc 10 Giờ sáng để về A với vận tốc V3.
Tính vận tốc V2 và V3 để 3 xe cùng tới điểm C một lúc biết CA = 150 Km .
Hỏi lúc 3 xe gặp nhau đồng hồ chỉ mấy giờ.
Câu 2 ( 3đ) Cho mạch điện như hình vẽ .Đèn Đ1 ghi 6V – 3W , đèn Đ2 ghi 6V – 6W,
R3 = 6 Ω . Điện trở của Am pe kế và dây nối không đáng kể . Ban đầu khóa k mở, đặt vào A, B một hiệu điện thế không đổi UAB thì thấy cả hai đèn đều sáng bình thường.
Tính UAB và R4 .
Khóa K đóng . Tính số chỉ của Am pe kế , chỉ rõ chiều dòng điện qua đó .
Câu 3( 3đ ) Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 20 Ω, R2 = 6 Ω , R3 = 20 Ω, R4 = 2 Ω
Tính điện trở của mạch CD khi khóa K mở và K đóng .
Nếu đóng K và UCD = 12 V . Hỏi cường độ dòng điện qua R3 là bao nhiêu
Câu 4.( 2đ) Cho mạch điện hình vẽ U = 10 V R0 = 1Ω .
Biết công suất trên R đạt 9W . tính R
Tìm giá trị R để công suất trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất , tính giá trị đó.
BÀI GIẢI ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ KHỐI 9 NĂM 2014 - 2015
Câu 1(2 ) a , Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến C là T1
T1 = AC/ V1 = 150/ 20 = 7,5h
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến C là T2
T2 = AC/V2
Thời gian xe thứ ba đi từ B đến C là T3
T3 = BC/ V3
Để 3 xe cùng gặp nhau ở điểm C một lúc ta có
T2= T1 – 1h = 7,5h – 1h = 6,5 h
Vậy 150/V2 = 6,5 h do đó V2 = 150 / 6,5 = 23Km/h
Thời gian xe thứ 3 cũng phải bằng T1 – 2h = 7,5h – 2 h = 5,5 h
50/ V3 = 5,5 h do đó V3 = 50 / 5,5 = 9 Km /h
b, Lúc 3 xe gặp nhau đồng hồ chỉ 15h 30 phút ( tức 8h + 7,5h = 15h 30
phút
Câu 2 (3 ) 1, Đ1 ( U1 = 6 V. P1 = 3 VV ) Đ2( U2 = 6 V P2 = 6 VV )
Vì cả 2 đèn đều sáng bình thường do đó
UAN = UĐ 1 = 6 V
I Đ1 = P1 / U 1 = 3 / 6 = 0,5 ( A )
UNB = I Đ 1 . R 3 = 0,5 A . 6 = 3 ( V )
Vậy UA B = UAN + U NB = 6 V + 3 V = 9 V
Ta lại có UA B nhánh trên = 9 V
Mà UĐ2 = U MB = 6 V do đó UAM = 9V – 6 V = 3 V
I Đ2 = P2 / U 2 = 6 / 6 = 1 ( A )
Vậy R 4 = UAM / I Đ2 = 3 /1= 3( Ω )
2, Khi k đóng tính số chỉ của Am pe kế
IC = UAB / R TĐ = 9V / R TĐ
P = U2 / R do đó RĐ 1 = U12 / P 1 = 36/ 3 = 12 ( Ω )
RĐ2 = U22 / P2 = 36 / 6 = 6 ( Ω )
RTĐ = R4 . RĐ1 / ( R3 + RĐ1 ) + RĐ2 . R3 / ( RDD2 + R3 )
RT Đ = 3. 12 / 15 + 6 . 6 / 12 = 5,4 ( Ω )
Vậy số chỉ của Am pe kế là IC = 9V / 5,4 Ω = 1,67 A
Câu 3.( 3 ) a, Khi K mở ta có
R23 = R2 + R 3 = 6 Ω + 20 Ω = 26 Ω
R234 = R23 . R 4 / R23 + R4 = 26 . 2 / 28 = 26 / 14
R123 4 = R
TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG NĂM HỌC 2014 – 2015
( Thời gian 120 phút )
Câu 1 (2đ) Có 3 chiếc xe chuyển động đều trên đường thẳng AB dài 200Km . Xe thứ nhất khởi hành từ A lúc 8 Giờ sáng để đi về B với vận tốc V1 =20 Km / h . Xe thứ hai cũng đi từ A đến B khởi hành lúc 9 Giờ sáng với vận tốc V2 , xe thứ 3 khởi hành từ B lúc 10 Giờ sáng để về A với vận tốc V3.
Tính vận tốc V2 và V3 để 3 xe cùng tới điểm C một lúc biết CA = 150 Km .
Hỏi lúc 3 xe gặp nhau đồng hồ chỉ mấy giờ.
Câu 2 ( 3đ) Cho mạch điện như hình vẽ .Đèn Đ1 ghi 6V – 3W , đèn Đ2 ghi 6V – 6W,
R3 = 6 Ω . Điện trở của Am pe kế và dây nối không đáng kể . Ban đầu khóa k mở, đặt vào A, B một hiệu điện thế không đổi UAB thì thấy cả hai đèn đều sáng bình thường.
Tính UAB và R4 .
Khóa K đóng . Tính số chỉ của Am pe kế , chỉ rõ chiều dòng điện qua đó .
Câu 3( 3đ ) Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 20 Ω, R2 = 6 Ω , R3 = 20 Ω, R4 = 2 Ω
Tính điện trở của mạch CD khi khóa K mở và K đóng .
Nếu đóng K và UCD = 12 V . Hỏi cường độ dòng điện qua R3 là bao nhiêu
Câu 4.( 2đ) Cho mạch điện hình vẽ U = 10 V R0 = 1Ω .
Biết công suất trên R đạt 9W . tính R
Tìm giá trị R để công suất trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất , tính giá trị đó.
BÀI GIẢI ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ KHỐI 9 NĂM 2014 - 2015
Câu 1(2 ) a , Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến C là T1
T1 = AC/ V1 = 150/ 20 = 7,5h
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến C là T2
T2 = AC/V2
Thời gian xe thứ ba đi từ B đến C là T3
T3 = BC/ V3
Để 3 xe cùng gặp nhau ở điểm C một lúc ta có
T2= T1 – 1h = 7,5h – 1h = 6,5 h
Vậy 150/V2 = 6,5 h do đó V2 = 150 / 6,5 = 23Km/h
Thời gian xe thứ 3 cũng phải bằng T1 – 2h = 7,5h – 2 h = 5,5 h
50/ V3 = 5,5 h do đó V3 = 50 / 5,5 = 9 Km /h
b, Lúc 3 xe gặp nhau đồng hồ chỉ 15h 30 phút ( tức 8h + 7,5h = 15h 30
phút
Câu 2 (3 ) 1, Đ1 ( U1 = 6 V. P1 = 3 VV ) Đ2( U2 = 6 V P2 = 6 VV )
Vì cả 2 đèn đều sáng bình thường do đó
UAN = UĐ 1 = 6 V
I Đ1 = P1 / U 1 = 3 / 6 = 0,5 ( A )
UNB = I Đ 1 . R 3 = 0,5 A . 6 = 3 ( V )
Vậy UA B = UAN + U NB = 6 V + 3 V = 9 V
Ta lại có UA B nhánh trên = 9 V
Mà UĐ2 = U MB = 6 V do đó UAM = 9V – 6 V = 3 V
I Đ2 = P2 / U 2 = 6 / 6 = 1 ( A )
Vậy R 4 = UAM / I Đ2 = 3 /1= 3( Ω )
2, Khi k đóng tính số chỉ của Am pe kế
IC = UAB / R TĐ = 9V / R TĐ
P = U2 / R do đó RĐ 1 = U12 / P 1 = 36/ 3 = 12 ( Ω )
RĐ2 = U22 / P2 = 36 / 6 = 6 ( Ω )
RTĐ = R4 . RĐ1 / ( R3 + RĐ1 ) + RĐ2 . R3 / ( RDD2 + R3 )
RT Đ = 3. 12 / 15 + 6 . 6 / 12 = 5,4 ( Ω )
Vậy số chỉ của Am pe kế là IC = 9V / 5,4 Ω = 1,67 A
Câu 3.( 3 ) a, Khi K mở ta có
R23 = R2 + R 3 = 6 Ω + 20 Ω = 26 Ω
R234 = R23 . R 4 / R23 + R4 = 26 . 2 / 28 = 26 / 14
R123 4 = R
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)