HSG lý 2014 KA L9
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: HSG lý 2014 KA L9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT-THANH OAI
TRƯỜNG THCS KIM AN
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học: 2014 - 2015
Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề bài
Câu 1(5đ)
Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa 4l nước ở 50oC. Bình 2 chứa 1l nước ở 30oC. Rót một phần nước từ bình 1 sang bình 2 khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 ta lại rót trở lại bình 1 một lượng sao cho nước ở 2 bình có thể tích như ban đầu. Cho biết nước sau cùng ở bình 1 có nhiệt độ 48oC. Hãy tính:
Nhiệt độ nước ở bình 2 lúc sau.
Lượng nước đã rót từ bình 2 sang bình 1.
Câu 2(6đ)
Cho mạch điện như hình vẽ. U=12V, R1=20Ω . R1=20Ω . R2=5Ω . R3=8Ω.
Vôn kế V có điện trở rất lớn và ampe kế A có điện trở rất nhỏ
Tìm số chỉ của vôn kế khi nó mắc giữa A và N khi K mở và khi K đóng
Thay vôn kế bằng ampe kế. Tính số chỉ của ampe kế khi K mở và khi K đóng.
Câu 3( 6đ)
Cho mạch như hình vẽ. Hai đèn Đ1 và Đ2 giống hệt nhau. Hiệu điện thế định mức là 6V. Khi con chạy đang ở vị trí xác định ta thấy Đ1 sáng bình thường
+
Lúc đó Đ2 làm việc ở tình trạng như thế nào?
Có thể dịch chuyển con chạy để đèn Đ1 và Đ2 sáng như nhau không?
Đẩy con chạy lên phía trên độ sáng của Đ2 tăng hay giảm?
Câu 4(3đ)
Cho 2 gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau có mặt phản xạ quay vào nhau và 2 điểm M , N như hình vẽ. hãy nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương G1 tại I, phản xạ đến gương G2 tại K rồi phản xạ đến N. Xác định điều kiện để bài toán có thể vẽ được tia sáng trên.
-Hết-
Người ra đề: Nguyễn Thị Hạnh
Người kiểm tra: Hà Thị Thuỷ
Đáp án đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
Gọi khối lượng rót từ bình 1 sang bình 2: m
Khi cân bằng nhiệt lần rót thứ nhất => t0 chung là: t
Ta có phương trình cân bằng nhiệt; m1C1 (t1 - t2) = m2C2 (t - t2)
Khi cân bằng nhiệt lần rót thứ hai: t` = 480C
Ta có phương trình cân bằng nhiệt: mC2 (t` - t1) = (m1 - m).C1(t1-t)
=> ta có hệ phương trình: m (50 - t) = (t - 30)
m (48 - t) - (4 - m).2
Giải hệ ta được t = 380C => m = l
1,5đ
1,5đ
1đ
1đ
2
a). Khi không mở: R3nt + R1 => R1,3 = R3 + R1 = 20 + 8 = 28
I = A = I1 = I3
U3 = I.R3 = A
Khi đóng: R3nt (R1 // R2)
R1,3,2 = R3 + = 12
I = = = 1A = I 1,2 = I3
U3 = I.R3 =1.8 = 8V
b). Khi mở mạch còn R1 => I1 = = 0,6A
=> A chỉ 0,6A
Khi đóng: R1 // R2 = R1,2 = 4 (câu a)
I = = 3A => A chỉ 3A
1,5đ
1,5đ
1,5đ
1,5đ
3
a) Đ2 làm việc ở U < Uđm => dòng điện qua Đ2 là dòng qua mạch rẽ.
b). Không thể làm cho I1 = I2 vì mạch //
c). Mạch gồm
Vì nên nếu dịch con chạy lên phía trên RĐ2,x tăng
=> U phân bố cho đoạn Đ
TRƯỜNG THCS KIM AN
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học: 2014 - 2015
Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề bài
Câu 1(5đ)
Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa 4l nước ở 50oC. Bình 2 chứa 1l nước ở 30oC. Rót một phần nước từ bình 1 sang bình 2 khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 ta lại rót trở lại bình 1 một lượng sao cho nước ở 2 bình có thể tích như ban đầu. Cho biết nước sau cùng ở bình 1 có nhiệt độ 48oC. Hãy tính:
Nhiệt độ nước ở bình 2 lúc sau.
Lượng nước đã rót từ bình 2 sang bình 1.
Câu 2(6đ)
Cho mạch điện như hình vẽ. U=12V, R1=20Ω . R1=20Ω . R2=5Ω . R3=8Ω.
Vôn kế V có điện trở rất lớn và ampe kế A có điện trở rất nhỏ
Tìm số chỉ của vôn kế khi nó mắc giữa A và N khi K mở và khi K đóng
Thay vôn kế bằng ampe kế. Tính số chỉ của ampe kế khi K mở và khi K đóng.
Câu 3( 6đ)
Cho mạch như hình vẽ. Hai đèn Đ1 và Đ2 giống hệt nhau. Hiệu điện thế định mức là 6V. Khi con chạy đang ở vị trí xác định ta thấy Đ1 sáng bình thường
+
Lúc đó Đ2 làm việc ở tình trạng như thế nào?
Có thể dịch chuyển con chạy để đèn Đ1 và Đ2 sáng như nhau không?
Đẩy con chạy lên phía trên độ sáng của Đ2 tăng hay giảm?
Câu 4(3đ)
Cho 2 gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau có mặt phản xạ quay vào nhau và 2 điểm M , N như hình vẽ. hãy nêu cách vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương G1 tại I, phản xạ đến gương G2 tại K rồi phản xạ đến N. Xác định điều kiện để bài toán có thể vẽ được tia sáng trên.
-Hết-
Người ra đề: Nguyễn Thị Hạnh
Người kiểm tra: Hà Thị Thuỷ
Đáp án đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
Gọi khối lượng rót từ bình 1 sang bình 2: m
Khi cân bằng nhiệt lần rót thứ nhất => t0 chung là: t
Ta có phương trình cân bằng nhiệt; m1C1 (t1 - t2) = m2C2 (t - t2)
Khi cân bằng nhiệt lần rót thứ hai: t` = 480C
Ta có phương trình cân bằng nhiệt: mC2 (t` - t1) = (m1 - m).C1(t1-t)
=> ta có hệ phương trình: m (50 - t) = (t - 30)
m (48 - t) - (4 - m).2
Giải hệ ta được t = 380C => m = l
1,5đ
1,5đ
1đ
1đ
2
a). Khi không mở: R3nt + R1 => R1,3 = R3 + R1 = 20 + 8 = 28
I = A = I1 = I3
U3 = I.R3 = A
Khi đóng: R3nt (R1 // R2)
R1,3,2 = R3 + = 12
I = = = 1A = I 1,2 = I3
U3 = I.R3 =1.8 = 8V
b). Khi mở mạch còn R1 => I1 = = 0,6A
=> A chỉ 0,6A
Khi đóng: R1 // R2 = R1,2 = 4 (câu a)
I = = 3A => A chỉ 3A
1,5đ
1,5đ
1,5đ
1,5đ
3
a) Đ2 làm việc ở U < Uđm => dòng điện qua Đ2 là dòng qua mạch rẽ.
b). Không thể làm cho I1 = I2 vì mạch //
c). Mạch gồm
Vì nên nếu dịch con chạy lên phía trên RĐ2,x tăng
=> U phân bố cho đoạn Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 76,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)