HSG Li 9

Chia sẻ bởi Phạm văn Tuấn THCS Mai Lâm Tĩnh Gia Thanh Hóa | Ngày 14/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: HSG Li 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD& ĐT
-------------------------------------------


 KỲ THICHỌN HSG VÂT LÝ
NĂM HỌC 2009 - 20010
Thời gian: 150 phút
( Không kể thời gian phát đề)

Bài 1 ( 4,0 điểm )
Hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là V = 200cm3, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không co dãn, thả trong nước ( Hình 1 ) .
Khối lượng riêng của quả cầu bên trên là
D1 = 300 kg/m3, còn khối lượng riêng của
quả cầu bên dưới là D2 = 1200 kg/m3.
Hãy tính :
Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước của
quả cầu phía trên khi hệ vật cân bằng ?
Lực căng của sợi dây ?
Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/ m3 .
Hình 1
Bài 2 (4điểm )
Dùng một bếp dầu để đun sôi một lượng nước có khối lượng m1 = 1 kg, đựng trong một ấm bằng nhôm có khối lượng m2 = 500g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi . Nếu dùng bếp dầu trên để đun sôi một lượng nước có khối lượng m3 đựng trong ấm trên trong cùng điều kiện thì thấy sau thời gian 19 phút nước sôi . Tính khối lượng nước m3 ? Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm lần lượt là c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K và nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra một cách đều đặn .
Bài 3 ( 6,0 điểm )
Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30( ; R2 = 10( ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi .
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế .
a. Cho R4 = 10( . Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện
mạch chính khi đó ?
b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng
bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A và dòng điện
chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ?
Hình 2
Bài 3:(2.5 điểm)
Cú ba điện trở cú giỏ trị lần
lượt làR; 2R; 3R mắc nối tiếp với
nhau vào hiệu điện thế U không
đổi. Dựng vôn kế ( điện trở RV )
để đo hiệu điện thế giữa hai đầu
R và 2R thỡ được cỏc trị số
U1 = 40,6V và U2 = 72,5V .
Nếu mắc vôn kế này vào hai đầu điện
trở 3R thỡ vôn kế chỉ bao nhiờu?

----------------Hết---------------
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN
NĂM HỌC : 2009 – 20010

BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM

Bài 1
( 4,0 đ )























Bài 2
(4 đ )













a. (2.5đ )
Mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực :
Trọng lực, lực đẩy acsimet, lực
căng của sợi dây ( Hình vẽ )
Do hệ vật đứng cân bằng nên ta có :
P1 + P2 = F1 + F2
10D1V+ 10D2V = 10DnV1+ 10DnV
( V1 là thể tích phần chìm của quả
cầu bên trên ở trong nước )
D1V+ D2V = DnV1+ DnV


Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước của quả cầu bên trên là :
V2 = V – V1 = 200 - 100 = 100 ( cm3 ) .
b. ( 1,5 đ )
Do quả cầu dưới đứng cân bằng nên ta có :
P2 = T + F2
T = P2 - F2
T = 10D2V – 10DnV
T = 10V( D2 – Dn )
T = 10. 200. 10-6( 1200 – 1000 ) = 0,4 ( N )
Vậy lực căng của sợi dây là 0,4 N

Gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho nước và ấm trong hai lần đun , (t là độ tăng nhiệt độ của nước . Ta có :
Q 1= ( m1c1 + m2c2 )(t
Q2 = ( m3c1 + m2c2 )(t
Do bếp dầu tỏa nhiệt đều đặn nên thời gian đun càng lâu thì nhiệt lượng tỏa ra càng lớn . Do đó ta có :
Q1= kt1 ; Q2= kt2
( k là hệ số tỉ lệ ; t1 và t2 là thời gian đun tương ứng )
Suy ra :
kt1 = ( m1c1 + m2c2 )(t ( 1 )
kt2 = ( m3 c1 + m2c2 )(t ( 2 )
Chia từng vế của ( 2 ) cho ( 1 ) ta được :

=>  ( 3 )
thay số vào ( 3 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: 124,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)