Hsg huyện lý 8
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: hsg huyện lý 8 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước
Bài 2 : Có hai gương G1 và G2 đặt vuông góc với nhau. G2
Nếu chiếu tia S1I1 hợp thành góc 450 với gương G1,
hỏi tia phản xạ cuối cùng I2S2 qua gương G2 sẽ như thế nào
với tia S1I1? Vẽ hình.
S1
450
G1
I1
Bài 3: Vật A là một khối lập phương đồng chất có cạnh a, được thả vào một chất lỏng, người ta thấy vật A chìm trong chất lỏng một đoạn h = 2,4 cm. Biết khối lượng riêng của chất lỏng là D1 = 1000 kg/m3 và khối lượng riêng của vật là D2 = 400 kg/m3.
Tính cạnh của vật A.
Người ta treo vật nặng B có khối lượng riêng D3 = 8000 kg/m3 bằng sợi dây mảnh qua tâm của mặt dưới vật A. Người ta thấy ½ vật A chìm trong chất lỏng. Tìm lực căng của sợi dây và khối lượng của vật nặng B.
Bài 4: Trên đoạn đường thẳng dài,
các ô tô đều chuyển động với vận
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải
chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s)
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều
Bài 1: Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h.
Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong nước là h1
Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 ( D0V = D1Sh1. (1)
( D0Sh = D1Sh1 ( D0 = D1 ( xác định được khối lượng riêng của cốc.
Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3
Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA)
D2 = (h3 – h1)D1 ( xác định được khối lượng riêng chất lỏng.
Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã biết.
Bài 3:
Tóm tắt đề:
h = 2,4 cm = 0,024m
D1 = 1000 kg/m3
D2 = 400 kg/m3
a = ? cm
b. D3 = 8000 kg/m3
h’ = 1/2 a
T = ? N
mB = ? kg
Giải
Trọng lượng của vật A: P1 = d2 . V = 10D2 . S.a (0,25đ)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A: FA = d1 . V1 = 10D1. S.h (0,25đ)
Vật A cân bằng trong chất lỏng thì: P1 = FA (0,25đ)
10D2 . S.a = 10D1. S.h (0,25đ)
D2 . a = D1.h (0,25đ)
(0,5đ)
Vậy cạnh của vật A là a = 6 cm. (0,25đ)
Ta có: d3 > d1 nên vật B chìm hoàn toàn trong chất lỏng. (0,25đ)
Ta có:
Lực đẩy Acsimets tác dụng lên vật A khi chưa treo vật B:
FA = d1 . V1 = 10D1. S.h = 10 D1. a2.h = 10. 1000. (0,06)2. 0,024 = 0,864 (N). (0,5đ)
Lực đẩy Acsimets tác dụng lên vật A khi treo vật B:
FA’ = d1. S h’ = 10 D1. a2.h’ = 10 D1. a2. a/2 = 10. 1000. (0,06)2 . 0,06/2 = 1,08(N) (0,5đ).
Vậy khi treo thêm vật B thì lực đẩy Acsimet tăng thêm:
FA1 = FA’ - FA = 1,08 – 0,864 = 0,216 (N). (0,25đ)
Suy ra lực căng dây T = FA1 = 0,216 (N). (0,5đ)
Xét vật B chìm trong chất lỏng như hình vẽ. A
Ta có
Bài 2 : Có hai gương G1 và G2 đặt vuông góc với nhau. G2
Nếu chiếu tia S1I1 hợp thành góc 450 với gương G1,
hỏi tia phản xạ cuối cùng I2S2 qua gương G2 sẽ như thế nào
với tia S1I1? Vẽ hình.
S1
450
G1
I1
Bài 3: Vật A là một khối lập phương đồng chất có cạnh a, được thả vào một chất lỏng, người ta thấy vật A chìm trong chất lỏng một đoạn h = 2,4 cm. Biết khối lượng riêng của chất lỏng là D1 = 1000 kg/m3 và khối lượng riêng của vật là D2 = 400 kg/m3.
Tính cạnh của vật A.
Người ta treo vật nặng B có khối lượng riêng D3 = 8000 kg/m3 bằng sợi dây mảnh qua tâm của mặt dưới vật A. Người ta thấy ½ vật A chìm trong chất lỏng. Tìm lực căng của sợi dây và khối lượng của vật nặng B.
Bài 4: Trên đoạn đường thẳng dài,
các ô tô đều chuyển động với vận
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải
chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s)
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều
Bài 1: Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h.
Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong nước là h1
Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 ( D0V = D1Sh1. (1)
( D0Sh = D1Sh1 ( D0 = D1 ( xác định được khối lượng riêng của cốc.
Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3
Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA)
D2 = (h3 – h1)D1 ( xác định được khối lượng riêng chất lỏng.
Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã biết.
Bài 3:
Tóm tắt đề:
h = 2,4 cm = 0,024m
D1 = 1000 kg/m3
D2 = 400 kg/m3
a = ? cm
b. D3 = 8000 kg/m3
h’ = 1/2 a
T = ? N
mB = ? kg
Giải
Trọng lượng của vật A: P1 = d2 . V = 10D2 . S.a (0,25đ)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A: FA = d1 . V1 = 10D1. S.h (0,25đ)
Vật A cân bằng trong chất lỏng thì: P1 = FA (0,25đ)
10D2 . S.a = 10D1. S.h (0,25đ)
D2 . a = D1.h (0,25đ)
(0,5đ)
Vậy cạnh của vật A là a = 6 cm. (0,25đ)
Ta có: d3 > d1 nên vật B chìm hoàn toàn trong chất lỏng. (0,25đ)
Ta có:
Lực đẩy Acsimets tác dụng lên vật A khi chưa treo vật B:
FA = d1 . V1 = 10D1. S.h = 10 D1. a2.h = 10. 1000. (0,06)2. 0,024 = 0,864 (N). (0,5đ)
Lực đẩy Acsimets tác dụng lên vật A khi treo vật B:
FA’ = d1. S h’ = 10 D1. a2.h’ = 10 D1. a2. a/2 = 10. 1000. (0,06)2 . 0,06/2 = 1,08(N) (0,5đ).
Vậy khi treo thêm vật B thì lực đẩy Acsimet tăng thêm:
FA1 = FA’ - FA = 1,08 – 0,864 = 0,216 (N). (0,25đ)
Suy ra lực căng dây T = FA1 = 0,216 (N). (0,5đ)
Xét vật B chìm trong chất lỏng như hình vẽ. A
Ta có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)