HSG DN lam bai tap dip tet

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thảo | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: HSG DN lam bai tap dip tet thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đà nẵng
Câu I
Trong một bình bằng đồng có đựng một lượng nước đá có nhiệt độ ban đầu là t1 = ( 5 oC. Hệ được cung cấp nhiệt lượng bằng một bếp điện. Xem rằng nhiệt lượng mà bình chứa và lượng chất trong bình nhận được tỷ lệ với thời gian đốt nóng (hệ số tỷ lệ không đổi). Người ta thấy rằng trong 60 s đầu tiên nhiệt độ của hệ tăng từ t1 = ( 5 oC đến t2 = 0 oC, sau đó nhiệt độ không đổi trong 1280 s tiếp theo, cuối cùng nhiệt độ tăng từ t2 = 0 oC đến t3 = 10 oC trong 200 s. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là c1 = 2100 J/(kg.độ), của nước là c2 = 4200 J/(kg.độ). Tìm nhiệt nóng chảy của nước đá.




Câu 2: Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m0 = 400g


nước ở nhiệt độ t0 = 250C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước


m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t1 = 200C. Cho thêm một cục nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = (100C vào bình thì cuối cùng trong bình có M = 700g nước ở nhiệt độ t3 = 50C. Tìm m1, m2, tx , biết: nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/(kg.độ), nhiệt dung riêng của nước đá c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá ( = 336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường.
.
Câu 3
Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20 cm, diện tích đáy trong là S1 = 100 cm2 đặt trên mặt bàn ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 80 0C. Sau đó, thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60 cm2, chiều cao là h2 = 25 cm và nhiệt độ là t2. Khi cân bằng thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là x = 4 cm. Nhiệt độ nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 65 0C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt, sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh và với bình. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/(kg.K), của chất làm khối trụ là c2 = 2000 J/(kg.K).
Tìm khối lượng của khối trụ và nhiệt độ t2.
Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu là bao nhiêu để khi cân bằng thì khối trụ chạm đáy bình?
Câu 4
Có hai cốc: một cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ là t1 = 450C, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 50C. Để làm nguội nước trà trong cốc thứ nhất, người ta đổ một khối lượng nước trà (m từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ trở lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng (m. Kết quả là hiệu nhiệt độ ở hai cốc là (t0 = 150C, còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k = 2,5 lần ở cốc thứ hai. Tìm x1 = (m/m1 và x2 = (m/m2. Nếu tăng (m thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa hai cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng của nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt dung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với mô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thảo
Dung lượng: 86,50KB| Lượt tài: 18
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)