Hsg 9
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Trà |
Ngày 15/10/2018 |
118
Chia sẻ tài liệu: hsg 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Ma trận
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tính chất của Oxi, hidro, nước
Phương trình hóa học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(câu 1-a)
0,5
5%
1
0,5
5%
Tính chất chung của hợp chất vô cơ
Phương trình hóa học
Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối.
Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
15%
2
3
15%
2
5
25%
5
11,0
55%
Hợp chất lưỡng tính
Phương trình hóa học hợp chất lưỡng tính
Bài tập liên quan kim loại, oxit lưỡng tính
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
5%
1
1
5%
2
2
10%
Dãy hoạt động hóa học của Kim loại
Bài tập liên quan tới tính chất hóa học của Kim loại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5
7,5%
2
1,5
7,5%
Thực hành
Bài tập nhận biết hợp chất muối
Tách chất ra khỏi hỗn hợp muối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
3
15%
1
1,5
7,5%
2
4,5
22,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
4,0
20%
2
4.0
20%
5
6,0
30%
3
6,0
30%
12
20
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1. (3.0 điểm): Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G sao cho phù hợp và hoàn thành các PTHH sau:
1.Fenóng đỏ + O2 A
2.A + HCl ( B + C + H2O
3.B + NaOH ( D + G
4.C + NaOH ( E + G
5.D + O2 + H2O ( E
6.E F + H2O
Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3 , MgSO4.
Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.
Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4. (3.0 điểm):
1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3 ; SiO2 ; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl.
Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi
MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Ma trận
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tính chất của Oxi, hidro, nước
Phương trình hóa học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(câu 1-a)
0,5
5%
1
0,5
5%
Tính chất chung của hợp chất vô cơ
Phương trình hóa học
Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối.
Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
15%
2
3
15%
2
5
25%
5
11,0
55%
Hợp chất lưỡng tính
Phương trình hóa học hợp chất lưỡng tính
Bài tập liên quan kim loại, oxit lưỡng tính
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
5%
1
1
5%
2
2
10%
Dãy hoạt động hóa học của Kim loại
Bài tập liên quan tới tính chất hóa học của Kim loại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1,5
7,5%
2
1,5
7,5%
Thực hành
Bài tập nhận biết hợp chất muối
Tách chất ra khỏi hỗn hợp muối
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
3
15%
1
1,5
7,5%
2
4,5
22,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
4,0
20%
2
4.0
20%
5
6,0
30%
3
6,0
30%
12
20
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1. (3.0 điểm): Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G sao cho phù hợp và hoàn thành các PTHH sau:
1.Fenóng đỏ + O2 A
2.A + HCl ( B + C + H2O
3.B + NaOH ( D + G
4.C + NaOH ( E + G
5.D + O2 + H2O ( E
6.E F + H2O
Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3 , MgSO4.
Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.
Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4. (3.0 điểm):
1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3 ; SiO2 ; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl.
Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Trà
Dung lượng: 179,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)