Hsg 9
Chia sẻ bởi Mua Roi |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: hsg 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TUYÊN QUANG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (5 điểm)
Một thanh đồng chất tiết diện đều đặt trên
thành của một bể nước. ở đầu thanh có buộc một
quả cầu đồng chất có bán kính R sao cho quả
cầu ngập hoàn toàn trong nước. Hệ thốn này nằm
cân bằng (như h.vẽ). Biết trọng lượng riêng của
quả cầu và nước lần lượt là d và d0. Tỷ số l1:l2=a: b.
Tính trọng lượng của thanh đồng chất trên. Có thể
xảy ra l1≥l2 không? Giải thích .
Câu 2: (5 điểm)
Ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn với nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg; m2=10kg; m3=5kg. Có nhiệt dung riêng C2=4000 J/kgK-1; C3= 2000J/kgK-1 ; Nhiệt độ ban đầu tương ứng là: t1=60C; t2=-400C; t3=600C.
a/ Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi đã cân bằng nhiệt.
b/ Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp được nóng lên đến t4=60C. (Biết rằng sau khi trao đổi nhiệt không có chất nào bị hóa rắn hoặc hóa hơi)
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ R1= 1(, R2= 0,4( ,
R3= 1( , R4= 2(, R5= 6 (.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và
điện trở tương đương của mạch.
Câu 4: (3 điểm).
Các hình vẽ a, b cho biết AB là vật sáng, A’ B’ là ảnh của AB qua thấu kính L1, L2. Thấu kính thuộc loại thấu kính gì? Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng để xác định vị trí và tiêu điểm của nó. xx’ và yy’ là trục chính của thấu kính.
Câu 5: (3 điểm).
Hai gương phẳng M và N đặt hợp với nhau một góc (<1800 mặt phản xạ quay vào nhau. một điểm sáng a nằm giữa 2 gương và qua hẹ hai cho n ảnh chứng minh rằng nếu có 3600>
HƯỚNG CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Câu 1
Khi quả cầu ngập hoàn toàn trong nước nó chịu tác dụng của 2 lực
- Trọng lực hướng thẳng đứng P xuống dưới
0.25 đ
- Lực đẩy Acsimet FA hướng thẳng đứng lên trên
Hợp lực P và FA có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn F=P- FA
0.25 đ
Gọi P1 và P2 là trọng lượng của phần thanh có chiều dài l1 và l2 hệ các lực P1 P2, F được biểu diễn như hình vẽ 1
Ta có phương trình cân bằng lực
F1.l1 + P1.l1/2=P2.l2/2
0.5đ
L1(2F+P1)=P2.l2 => l1/l2=P2/(2F+P1)
Vì thanh tiết diện đều nên
l1/l2=P1/P2=a/b
0.5 đ
0.5 đ
Do đó ta được a/b= (P.b/(a+b))/ (2F+P.a/(a-b))
0.5 đ
=> P=2aF/(b-a)
0.5 đ
Với P=P1+P2
F=P- FA = V(d-d0)
0.5 đ
Thay vào biểu thức của P
P=8a.(.R3(d-d0)/3(b-a)
0.5 đ
Trong lập luận trên ta luôn coi quả cầu kéo căng sợi dây tức là xem d>d0 => d-d0>0
0.5 đ
P là đại lượng luôn dương => b>a nên không thể xảy ra l1>l2
0.5 đ
Câu 2
a)Ta có thể xem thoạt đầu 2 chất có nhiệt độ thấp hơn trộn với nhau được hỗn hợp I ở nhiệt độ T1
1. đ
Sau đó trộn tiếp hỗn hợp này với chất lỏng còn lại được hỗn hợp có nhiệt độ t lớn hơn T1 và nhỏ hơn t3
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
TUYÊN QUANG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (5 điểm)
Một thanh đồng chất tiết diện đều đặt trên
thành của một bể nước. ở đầu thanh có buộc một
quả cầu đồng chất có bán kính R sao cho quả
cầu ngập hoàn toàn trong nước. Hệ thốn này nằm
cân bằng (như h.vẽ). Biết trọng lượng riêng của
quả cầu và nước lần lượt là d và d0. Tỷ số l1:l2=a: b.
Tính trọng lượng của thanh đồng chất trên. Có thể
xảy ra l1≥l2 không? Giải thích .
Câu 2: (5 điểm)
Ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn với nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg; m2=10kg; m3=5kg. Có nhiệt dung riêng C2=4000 J/kgK-1; C3= 2000J/kgK-1 ; Nhiệt độ ban đầu tương ứng là: t1=60C; t2=-400C; t3=600C.
a/ Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi đã cân bằng nhiệt.
b/ Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp được nóng lên đến t4=60C. (Biết rằng sau khi trao đổi nhiệt không có chất nào bị hóa rắn hoặc hóa hơi)
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ R1= 1(, R2= 0,4( ,
R3= 1( , R4= 2(, R5= 6 (.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và
điện trở tương đương của mạch.
Câu 4: (3 điểm).
Các hình vẽ a, b cho biết AB là vật sáng, A’ B’ là ảnh của AB qua thấu kính L1, L2. Thấu kính thuộc loại thấu kính gì? Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng để xác định vị trí và tiêu điểm của nó. xx’ và yy’ là trục chính của thấu kính.
Câu 5: (3 điểm).
Hai gương phẳng M và N đặt hợp với nhau một góc (<1800 mặt phản xạ quay vào nhau. một điểm sáng a nằm giữa 2 gương và qua hẹ hai cho n ảnh chứng minh rằng nếu có 3600>
HƯỚNG CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Câu 1
Khi quả cầu ngập hoàn toàn trong nước nó chịu tác dụng của 2 lực
- Trọng lực hướng thẳng đứng P xuống dưới
0.25 đ
- Lực đẩy Acsimet FA hướng thẳng đứng lên trên
Hợp lực P và FA có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn F=P- FA
0.25 đ
Gọi P1 và P2 là trọng lượng của phần thanh có chiều dài l1 và l2 hệ các lực P1 P2, F được biểu diễn như hình vẽ 1
Ta có phương trình cân bằng lực
F1.l1 + P1.l1/2=P2.l2/2
0.5đ
L1(2F+P1)=P2.l2 => l1/l2=P2/(2F+P1)
Vì thanh tiết diện đều nên
l1/l2=P1/P2=a/b
0.5 đ
0.5 đ
Do đó ta được a/b= (P.b/(a+b))/ (2F+P.a/(a-b))
0.5 đ
=> P=2aF/(b-a)
0.5 đ
Với P=P1+P2
F=P- FA = V(d-d0)
0.5 đ
Thay vào biểu thức của P
P=8a.(.R3(d-d0)/3(b-a)
0.5 đ
Trong lập luận trên ta luôn coi quả cầu kéo căng sợi dây tức là xem d>d0 => d-d0>0
0.5 đ
P là đại lượng luôn dương => b>a nên không thể xảy ra l1>l2
0.5 đ
Câu 2
a)Ta có thể xem thoạt đầu 2 chất có nhiệt độ thấp hơn trộn với nhau được hỗn hợp I ở nhiệt độ T1
1. đ
Sau đó trộn tiếp hỗn hợp này với chất lỏng còn lại được hỗn hợp có nhiệt độ t lớn hơn T1 và nhỏ hơn t3
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mua Roi
Dung lượng: 400,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)