Hsg
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Trung |
Ngày 11/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: hsg thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
Câu 1. Bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8.
Tt
Văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Bài 15)
Phan Bội Châu (1867 - 1940)
Thất ngôn bát cú
Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung đường hoàng vượt lên cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu nước.
Giọng điệu hoà hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
2
Đập đá ở Côn Lôn (Bài 15)
Phan Châu Trinh (1872 - 1926)
Thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp cảnh nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng đầy khí phách.
3
Muốn làm thằng cuội (Bài 16)
Tản Đà (1889 - 1939)
Thất ngôn bát cú
Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưổng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.
4
Hai chữ nước nhà (Trích)(Bài 17)
Ắ Nam Trần Tuấn Khải (1895 - 1983)
Song thất lục bát
Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Mượn tích xưa để nói chuyện nay.giọng điệu trữ tình thống thiết.
5
Nhớ rừng (Bài 18)
Thế Lữ (1907 - 1989)
Thơ mới tám chữ (Thơ tự do)
Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để thể hiện sự chàn ghét thực tại tầm thường tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt và khơi gợi lòng yêu nước nơi người dân.
Bút pháp lãng mạn, sự thay đổi vần nhịp, phép tương phản đối lập.
6
Quê hương (Bài 18)
Tế Hanh (1921 - )
Thơ mới tám chữ (Thơ tự do)
Vẻ đẹp của bức tranh làng quê miền biển và tình yêu quê hương trong sáng,thiết tha của nhà thơ.
Lời thơ giản dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng.
7
Khi con tu hú (Bài 19)
Tố Hữu (1920 - 2002)
Thơ lục bát
Tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và niềm khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, phong phú.
8
Tức cảnh Pác Bó (Bài 20)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
Thất ngôn tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khó ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niền vui lớn.
Giọng thơ hóm hỉnh, vừa mang vẻ cổ điển vừa hiện đại.
9
Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Nhật kí trong tù) (Bài 21)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969
Thất ngôn tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên dến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khốc liệt, tăm tối.
10
Đi đường (Tẩu lộ - Nhật kí trong tù)(Bài 21)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969
Thất ngôn tứ tuyệt
Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất se tới thắng lợi vẻ vang.
11
Chiếc dời đô (1010)(Bài 22)
Lí Công Uẩn (974 - 1028)
Nghị luận cổ - Chiếu
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, có sự kết hợp lí và tình.
12
Hịch tướng sĩ (1285) (Bài 23)
Trần Quốc Tuấn (1231? - 130)
Nghị luận cổ - Hịch
Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Có sự kết hợp chặt chẽ giữa lập luận và lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
13
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - 1428) (Bài 24)
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Nghị luận cổ - Cáo
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : Nước ta là nước có nền văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có
Câu 1. Bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8.
Tt
Văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Bài 15)
Phan Bội Châu (1867 - 1940)
Thất ngôn bát cú
Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung đường hoàng vượt lên cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu nước.
Giọng điệu hoà hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
2
Đập đá ở Côn Lôn (Bài 15)
Phan Châu Trinh (1872 - 1926)
Thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp cảnh nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí.
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng đầy khí phách.
3
Muốn làm thằng cuội (Bài 16)
Tản Đà (1889 - 1939)
Thất ngôn bát cú
Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưổng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng.
4
Hai chữ nước nhà (Trích)(Bài 17)
Ắ Nam Trần Tuấn Khải (1895 - 1983)
Song thất lục bát
Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Mượn tích xưa để nói chuyện nay.giọng điệu trữ tình thống thiết.
5
Nhớ rừng (Bài 18)
Thế Lữ (1907 - 1989)
Thơ mới tám chữ (Thơ tự do)
Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để thể hiện sự chàn ghét thực tại tầm thường tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt và khơi gợi lòng yêu nước nơi người dân.
Bút pháp lãng mạn, sự thay đổi vần nhịp, phép tương phản đối lập.
6
Quê hương (Bài 18)
Tế Hanh (1921 - )
Thơ mới tám chữ (Thơ tự do)
Vẻ đẹp của bức tranh làng quê miền biển và tình yêu quê hương trong sáng,thiết tha của nhà thơ.
Lời thơ giản dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng.
7
Khi con tu hú (Bài 19)
Tố Hữu (1920 - 2002)
Thơ lục bát
Tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và niềm khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, phong phú.
8
Tức cảnh Pác Bó (Bài 20)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
Thất ngôn tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khó ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niền vui lớn.
Giọng thơ hóm hỉnh, vừa mang vẻ cổ điển vừa hiện đại.
9
Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Nhật kí trong tù) (Bài 21)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969
Thất ngôn tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên dến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khốc liệt, tăm tối.
10
Đi đường (Tẩu lộ - Nhật kí trong tù)(Bài 21)
Hồ Chí Minh (1890 - 1969
Thất ngôn tứ tuyệt
Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất se tới thắng lợi vẻ vang.
11
Chiếc dời đô (1010)(Bài 22)
Lí Công Uẩn (974 - 1028)
Nghị luận cổ - Chiếu
Phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, có sự kết hợp lí và tình.
12
Hịch tướng sĩ (1285) (Bài 23)
Trần Quốc Tuấn (1231? - 130)
Nghị luận cổ - Hịch
Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Có sự kết hợp chặt chẽ giữa lập luận và lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
13
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - 1428) (Bài 24)
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
Nghị luận cổ - Cáo
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : Nước ta là nước có nền văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Trung
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)