HSG 2016-2017

Chia sẻ bởi Vi Văn Thọ | Ngày 15/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: HSG 2016-2017 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN QUAN SƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017

Môn: Hóa học
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề)





(Đề thi gồm 1 trang, 5 câu)


Câu 1: (2,5đ)
Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
Câu 2: (4đ)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
(6)
CaCO3  CaO  A  B  C  CaCO3


(7) D (8)
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái: A, B, C, D. Biết rằng chúng là những chất khác nhau. Viết phương trình phản ứng.
Câu 3: (3,5đ)
Khí CO2 có lẫn khí CO và O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết.
Có hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2, Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp.
Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho Fe dư vào axit H2SO4 đặc, nóng.
Câu 4: (6đ)
Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 34,8 gam. Nếu hòa tan hỗn hợp trên bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thoát ra 17,92 lít khí H2 (đktc). Nếu hòa tan hỗn hợp trên bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thoát ra 24,64 lit SO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Sục rất từ từ V lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào 148g dung dịch Ca(OH)2 20% thì thu được 30g kết tủa. Tính V và nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 5: (4đ)
Có hỗn hợp gồm bột sắt và bột kim loại M có hoá trị n. Nếu hòa tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 thì thể tích khí Cl2 cần dùng là 8,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ nguyên tử Fe và kim loại M là 1 : 4.
Tính thể tích khí Cl2 (đktc) đã hóa hợp với kim loại M.
Xác định hoá trị n của kim loại M.
Nếu khối lượng kim loại M có trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào?

Biết: Fe = 56, H = 1, Cu = 64, O = 16, Cl = 35,5; S = 32, Al = 27.



HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: Hóa học

Câu
Nội dung
Điểm







1
Trích mỗi lọ dung dịch ra nhiều mẫu thử, đánh số và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có bảng thí nghiệm:


HCl

NaOH

Ba(OH)2

K2CO3

MgSO4


HCl



 CO2


NaOH




Mg(OH)2

Ba(OH)2




 (BaCO3)

BaSO4


K2CO3

 (CO2)


( BaCO3)


MgCO3


MgSO4

(Mg(OH)2
BaSO4
Mg(OH)2
 MgCO3


Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 và 1 => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3 => MgSO4
Các PTHH:
2HCl (dd) + K2CO3 (dd)   2KCl (dd) + H2O (l)
2NaOH (dd) + MgSO4 (dd)  Na2SO4 (dd) + Mg(OH)2 (r)
Ba(OH)2 (dd) + K2CO3 (dd)  BaCO3 (r) + KOH (dd)
Ba(OH)2 (dd) + MgSO4 (dd)  Mg(OH)2 (r) + BaSO4 (r)
K2CO3 (dd) + MgSO4 (dd)  MgCO3 (r) + K2SO4 (dd)

0,25













0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Văn Thọ
Dung lượng: 192,00KB| Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)