HS giỏi
Chia sẻ bởi Trần Quốc Ánh |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: HS giỏi thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
Một số kinh nghiệm
trong việc giảng dạy tiếng Anh cho có hiệu quả
I. Nêu vấn đề
Tiếng Anh là một môn học cần thiết đối với học sinh. Đối với học sinh ở các trường trọng điểm, hay học sinh được phụ huynh quan tâm ho học thêm song song với các môn chính khác thì tiếng Anh đối với các học sinh bậc trung học cơ sở chỉ là bước tiếp theo có tính chất hệ thống bắt buộc. Các em tự tin và tiếp thu kiến thức mới dễ dàng, nhanh chóng. Còn đói với các học sinh vì lý do này hay lý do khác bị hụt hẫng kiến thức thì đây quả là một môn học khó. Do đó, muốn có những phương pháp dạy để phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình học của học sinh mà vẫn sử dụng được nguồn sách là chính, kết hợp với các hoạt động giúp các em tự làm việc như quan sát, thảo luận đưa ra ý kiến của mình… thật không phải là điều dễ dàng.
II. Các bước tiến hành
Đối với chương trình dạy tiếng Anh nói chung, và với trình độ, bài khóa của các em học sinh lớp 9 nói riêng, người giáo viên phải rèn luyện cho học sinh cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
1. Hình thành cặp nhóm: hoạt động nhóm, cặp rất quan trọng để học sinh có thể trao đổi ý kiến, giúp nhau khi viết bài, soạn một bài thuyết trình bằng giáo án điện tử…
2. Thúc đẩy động cơ học tập và tính sáng tạo của học sinh, trong các tiết học, giáo viên nên tạo cho học sinh tâm lý thoải mái nhẹ nhàng, các mục tiêu tiết học nên vừa sức, không quá cao và chấp nhận mắc lỗi trong quá trình thực hiện tiếng… Khuyến khích học sinh tự chủ, tự tin khi nói nhằm tạo điều kiện cho các em làm quen việc sử dụng tiếng Anh vào giao tiếp thật.
3. Hướng dẫn học sinh rèn luyện 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Nghe: để giúp học sinh dễ dàng đạt yêu cầu hơn, trước khi nghe giáo viên cần nêu mục đích, giải thích tình huống, giới thiệu từ mới hay hướng dẫn học sinh cần phải nghe điều gì.
Nói: ở khối lớp 9, học sinh cần được hướng dẫn để nói lên những sở thích của mình (bài 2: Clothing) hay những ý thức về môi trường xung quanh, cách bảo vệ môi trường (bài 6: Environmemt)… Giáo viên nên cho những câu hỏi gợi ý hoặc cho học sinh thời gian chuẩn bị ở nhà hoặc trao đổi ý kiến tại lớp trước khi gọi vài em đại diện cho nhóm lên bày tỏ ý kiến của mọi thành viên trong tổ, nhưng cũng không nên quên tạo cơ hội cho các học sinh ít nói, nhút nhát phát biểu ý kiến riêng của mình (dù các em có nói 1, 2 câu hay nói sai cũng được). Đọc: trong chương trình dạy tiếng Anh lớp 9 (mới), đa số các chủ đề dạy đều rất gần gũi với đời sống hằng ngày. Vì thế để khuyến khích, khêu gợi khả năng đọc hiểu của học sinh giáo viên nên có những tranh ảnh, tài liệu về các đề tài mà các em phải đọc. Ví dụ bài 2, cho các em biết qua về nguốn gốc quần Jeans, các hãng quần Jeans nổi tiếng; bài 1, đặc điểm của các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, bài 5: lịch sử, xuất xứ của các dụng cụ chạy bằng điện (điện thoại, TV, bóng đèn điện…) vừa mở mang ki61n thực cho các em, vừa rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, tạo sự yêu thích môn ngoại ngữ.
Viết: đa số học sinh viết rất tệ, vì thế nhất thiết khi hướng dẫn các em viết, phải rất quan tâm đến việc sửa lỗi cho các em, ôn lại bài học ngữ pháp mới và cũ. Trước khi cho các tổ, nhóm làm bài viết ở nhà và lưu vào đĩa để đến lớp sửa, giáo viên phải cho các em thời gian thảo luận, đóng góp ý kiến theo nhóm (1 lớp chia thành 6 nhóm) giáo viên cho một em đọc lại bản nháp của nhóm, phát hiện những lỗi quá lớn. Thường xuyên phải cho các em làm những bài tập sentence building, hoặc kiểm tra, bắt các em viết lại các bài khóa trong sách giáo khoa bằng cách điền thêm từ vào các chỗ trống trong một đoạn văn (gp-filling).
III. Kết luận
Để đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy ngoài vai trò tích cực trong học tập của học sinh còn phải đề cập đến tính kiên nhẫn của người thấy. Giáo viên phải thường xuyên khuyến khích học sinh học theo phương châm thử nghiệm, năng động tìm tòi và rút ra kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy để bảo đảm tiến độ chương trình phân phối, vừa giúp học sinh hiểu bài, tạo nền tảng cho các cấp họ tiếp theo. Chắc hẳn các điều
trong việc giảng dạy tiếng Anh cho có hiệu quả
I. Nêu vấn đề
Tiếng Anh là một môn học cần thiết đối với học sinh. Đối với học sinh ở các trường trọng điểm, hay học sinh được phụ huynh quan tâm ho học thêm song song với các môn chính khác thì tiếng Anh đối với các học sinh bậc trung học cơ sở chỉ là bước tiếp theo có tính chất hệ thống bắt buộc. Các em tự tin và tiếp thu kiến thức mới dễ dàng, nhanh chóng. Còn đói với các học sinh vì lý do này hay lý do khác bị hụt hẫng kiến thức thì đây quả là một môn học khó. Do đó, muốn có những phương pháp dạy để phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình học của học sinh mà vẫn sử dụng được nguồn sách là chính, kết hợp với các hoạt động giúp các em tự làm việc như quan sát, thảo luận đưa ra ý kiến của mình… thật không phải là điều dễ dàng.
II. Các bước tiến hành
Đối với chương trình dạy tiếng Anh nói chung, và với trình độ, bài khóa của các em học sinh lớp 9 nói riêng, người giáo viên phải rèn luyện cho học sinh cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
1. Hình thành cặp nhóm: hoạt động nhóm, cặp rất quan trọng để học sinh có thể trao đổi ý kiến, giúp nhau khi viết bài, soạn một bài thuyết trình bằng giáo án điện tử…
2. Thúc đẩy động cơ học tập và tính sáng tạo của học sinh, trong các tiết học, giáo viên nên tạo cho học sinh tâm lý thoải mái nhẹ nhàng, các mục tiêu tiết học nên vừa sức, không quá cao và chấp nhận mắc lỗi trong quá trình thực hiện tiếng… Khuyến khích học sinh tự chủ, tự tin khi nói nhằm tạo điều kiện cho các em làm quen việc sử dụng tiếng Anh vào giao tiếp thật.
3. Hướng dẫn học sinh rèn luyện 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Nghe: để giúp học sinh dễ dàng đạt yêu cầu hơn, trước khi nghe giáo viên cần nêu mục đích, giải thích tình huống, giới thiệu từ mới hay hướng dẫn học sinh cần phải nghe điều gì.
Nói: ở khối lớp 9, học sinh cần được hướng dẫn để nói lên những sở thích của mình (bài 2: Clothing) hay những ý thức về môi trường xung quanh, cách bảo vệ môi trường (bài 6: Environmemt)… Giáo viên nên cho những câu hỏi gợi ý hoặc cho học sinh thời gian chuẩn bị ở nhà hoặc trao đổi ý kiến tại lớp trước khi gọi vài em đại diện cho nhóm lên bày tỏ ý kiến của mọi thành viên trong tổ, nhưng cũng không nên quên tạo cơ hội cho các học sinh ít nói, nhút nhát phát biểu ý kiến riêng của mình (dù các em có nói 1, 2 câu hay nói sai cũng được). Đọc: trong chương trình dạy tiếng Anh lớp 9 (mới), đa số các chủ đề dạy đều rất gần gũi với đời sống hằng ngày. Vì thế để khuyến khích, khêu gợi khả năng đọc hiểu của học sinh giáo viên nên có những tranh ảnh, tài liệu về các đề tài mà các em phải đọc. Ví dụ bài 2, cho các em biết qua về nguốn gốc quần Jeans, các hãng quần Jeans nổi tiếng; bài 1, đặc điểm của các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, bài 5: lịch sử, xuất xứ của các dụng cụ chạy bằng điện (điện thoại, TV, bóng đèn điện…) vừa mở mang ki61n thực cho các em, vừa rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, tạo sự yêu thích môn ngoại ngữ.
Viết: đa số học sinh viết rất tệ, vì thế nhất thiết khi hướng dẫn các em viết, phải rất quan tâm đến việc sửa lỗi cho các em, ôn lại bài học ngữ pháp mới và cũ. Trước khi cho các tổ, nhóm làm bài viết ở nhà và lưu vào đĩa để đến lớp sửa, giáo viên phải cho các em thời gian thảo luận, đóng góp ý kiến theo nhóm (1 lớp chia thành 6 nhóm) giáo viên cho một em đọc lại bản nháp của nhóm, phát hiện những lỗi quá lớn. Thường xuyên phải cho các em làm những bài tập sentence building, hoặc kiểm tra, bắt các em viết lại các bài khóa trong sách giáo khoa bằng cách điền thêm từ vào các chỗ trống trong một đoạn văn (gp-filling).
III. Kết luận
Để đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy ngoài vai trò tích cực trong học tập của học sinh còn phải đề cập đến tính kiên nhẫn của người thấy. Giáo viên phải thường xuyên khuyến khích học sinh học theo phương châm thử nghiệm, năng động tìm tòi và rút ra kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy để bảo đảm tiến độ chương trình phân phối, vừa giúp học sinh hiểu bài, tạo nền tảng cho các cấp họ tiếp theo. Chắc hẳn các điều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Ánh
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)