Hỗn số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Hỗn số thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả
các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh đến dự giờ lớp 10C4
Sau đây là phần báo cáo của các thành viên trong tổ 2
Quy trình canh tác rau sạch
Rau xanh là món ăn thiết yếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Tuy nhiên, hiện nay do chạy theo lợi nhuận cũng như chưa hiểu biết về kỹ thuật trồng rau an toàn nên người trồng rau đã sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón một cách tràn lan dẫn đến chất lượng các sản phẩm rau xanh không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.Chính vì vậy việc đẩy mạnh sản xuất rau an toàn cung cấp cho tiêu dùng thị trường trong tỉnh hiện nay cũng như thời gian tới là hết sức cần thiết đòi hỏi các cấp, các ngành cần đặc biệt quan tâm.
đúng, đủ liều lượng và thứ tư là đủ thời gian cách ly mới thu hoạch.
Giới thiệu
Một số hình ảnh rau sạch
Những sản phẩm rau tươi( bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) hàm lượng các chất độc hại và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn.
Rau sạch và an toàn không có nghĩa là rau hoàn toàn không dùng thuốc hay hóa chất kích thích để phòng trừ sâu bệnh, chăm bón. Sản phẩm rau hay củ quả được gọi là sạch và an toàn khi chấp hành “4 đúng”: thứ nhất, chỉ sử dụng thuốc đúng thời điểm và thật cần thiết; thứ hai là phun đúng loại danh mục thuốc được phép; thứ ba là phun đúng, đủ liều lượng và thứ tư là đủ thời gian cách ly mới thu hoạch.
Vậy như thế nào là được gọi là rau sạch và an toàn ?
Quy hoạch vùng rau an toàn: Quy hoạch vùng trồng rau tập trung theo khuyến cáo cho từng loại rau cụ thể. Vùng trồng rau phải cách xa các khu công nghiệp ít nhất là 2 km, cách đường cao tốc khoảng 300 m.
Yêu cầu chất lượng của rau an toàn:
Về chỉ tiêu nội chất: Dư lượng thuốc BVTV; Hàm lượng nitrat (N03): Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu (Cu, Pb, Hg, Cd, As...); mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella) và ký sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa) các chỉ tiêu trong từng loại rau phải đạt mức cho phép theo tiêu chuẩn các tổ chức quốc tế FAO/WHO.
Về chỉ tiêu hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu của từng loại rau, không dập nát hư hỏng, không lẫn tạp chất và có bao gói thích hợp.
Kỹ thuật canh tác rau sạch được tiến hành qua các bước sau đây:
1. Chuẩn bị đất:
- Đất phải thích hợp cho yêu cầu của từng loại rau: Đất pha cát, phù sa ven sông, đất thịt hay đất sét pha. Khu trồng rau phải gần nguồn nước, nguồn phân. Khu trồng rau phải thuận tiện cho giao thông phân phối.
2. Cày, bừa, phơi đất:
- Cày sâu để tăng chiều dầy tầng canh tác, phá vỡ lớp đất đế cày. Sau khi cày có thể bừa hoặc có thể có thể cuốc đất cho nhỏ để đất tơi mịn và bằng phẳng.
- Phơi ải thường được áp dụng trước khi sửa soạn đất để diệt cỏ dại, mầm bệnh trong đất, làm đất khô ráo, thoáng khí, dễ làm đất hơn.
Thời gian phơi ải có thể kéo dài tứ 10- 15 ngày tùy điều kiện cụ thể. Nhiều nơi còn áp dụng phương pháp un đất hay đốt đất trước khi lên luống hay cuốc đất. Phương pháp này chỉ áp dụng để khử đất ở bề mặt sâu 5cm, tuy nhiên đốt đất có thể gây mất đạm và làm chuyển hóa N thành amonia độc.
Dụng cụ làm đất
Giai đoạn làm đất
- Gieo hột thẳng:
*Ưu điểm: Gieo thẳng rễ mọc sâu, cây sinh trưởng rất mạnh không bị mất sức.
Khuyết điểm: Khó chăm sóc gặp mưa to cây hư nhiều.
- Gieo trong bầu:
Ưu điểm: Gieo trong bầu cây sinh trưởng đều ít hao cây con.
Khuyết điểm: Tốn công làm bầu, rễ không phát triển sâu
6. Chăm sóc:
Xới đất để diệt cỏ, cải thiện thành phần không khí trong đất và giữ ẩm độ đất. Vun đất làm thêm phần xốp vào nơi gốc cây, giúp cây khỏi ngã khi có gió to và tăng cường khả năng tiếp xúc của bộ rễ với đất, tạo điều kiện cho rễ bất định trên gốc thân phát triển. Tủ đất giúp giảm sự bốc thoát hơi nước từ đất.
Một số cách bón phân cho rau
Bón phân cân đối theo qui trình, hướng dẫn của các tổ, nhóm NSX, không bón phân tươi, không lạm dụng phân bón hoá học. Có nhiều cách bón phân:
+ Vãi phân và cày lấp đất chôn phân trước khi gieo trồng
+ Bón phân vào rãnh ở một bên hay cả 2 bên hàng cây.
+ Trộn đều phân vào đất trong rãnh khi gieo, lấp đất và gieo hạt lên trên.
+ Rãi trên mặt hoặc giữa hàng cây các loại phân NPK dễ tiêu, có hiệu nhanh khi cây lớn.
- Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần kết thúc bón trước khi thu hoạch ít nhất 7 ngày. Bón phân hóa học đúng quy định, kết hợp với phân chuồng, phân xanh và phân vi lượng là biện pháp làm giảm nitrat trong rau. Nên sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng hoai, mục để giảm các mầm bệnh, đặc biệt là các vi sinh vật có hại.
- Không tưới rau bằng phân bắc, phân chuồng tươi, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, các loại nước đã bị nhiễm bẩn.
Phòng trừ sâu bệnh:
Phương pháp nông học:
- Khử giống: thực hiện trước khi trồng. Cần phải xử lý ở điều kiện phù hợp nếu quá giới hạn hạt giông có thể chêt.
- Cải thiện điều kiện môi trường: + Điều chỉnh nước tưới và thoát nước hợp lý, tạo ẩm độ đất và không khí thích hợp cho sự phát triển của cây và không thuận hợp cho vi sinh vật.
+ Tủ đất với plastic, mặt phản chiếu ánh sáng sẽ có tác dụng xua đuổi một số loại côn trùng như bù lạch, aphid.
+ Bón phân thay đổi PH và nnồng độ các chất dinh dưỡng trong đất cũng có thể ngăn ngừa một số bệnh do vi sinh vật trong đất gây ra.
.
Phun thuốc trừ sâu cho rau
Phương pháp canh tác:
*Phương pháp sinh học
*Phương pháp hóa học
Có thể chia rau làm 3 nhóm tùy theo số lần thu hoạch:
- Rau thu hoạch 1 lần như tỏi, hành tây, dưa hấu, gừng.
- Rau thu vài lần khi thu hoạch có chọn lọc như cải bắp, cải bông, củ cải.
- Rau thu vài lần như dưa leo, ớt, cà chua, đậu ăn trái.
Rửa rau sạch qua các hồ nước giếng khoan và sục ozon trong vòng 20 phút để đảm bảo vệ sinh cho rau.
Vắt khô rau bằng máy li tâm tự chế
Cân rau và đóng, dán miệng bao bì bằng máy ép liên tục.
Ngoài việc trồng rau an toàn trên đất người ta còn trồng rau mà không cần dùng đất, hoặc có dùng đất nhưng dùng rất ít. Đây là một tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay được nhiều nước áp dụng và nó đem lại lợi ích kinh tế cao và bước đầu nó cũng đã phát triển ở nước ta. Đó là phương pháp thủy canh hay trồng rau trong dung dịch dinh dưỡng.
Nhưng vì việc trồng rau sạch gây ra mất nhiều thời gian đối với người nông dân.Vì thế họ đã sử những chất hóa học và đã gây ra những hậu quả khó khôn lường đối với những người tiêu dùng.
Việc lạm dụng thuốc hóa học BVTV đem lại những hệ lụy xấu, tiêu cực. Thuốc gây độc hại cho người và gia súc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, làm ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm đất, nước và không khí . Dư lượng thuốc BVTV quá giới hạn cho phép trong nông sản là mối đe dọa lớn đối với sức khoẻ con người.
Theo điều tra, thì có tới 53,3% người dùng rau được tưới bằng phân tươi có triệu chứng thiếu máu, và 60 % người bị bệnh ngoài da
Vậy hậu quả đó là gì?
Vậy làm thế nào để giảm thiểu, ngăn chặn được việc dùng chất hóa học đối với các loại rau trên thị trường hiện nay?
Hãy nói không với việc dùng hóa chất cũng như các chất hóa học độc hại đối với cây trồng
Sau đây là một video do các bạn tổ 2 thực hiện và tự quay.Rất mong có được sự chào đón và tiếp nhận từ mọi người.
Những người thực hiện phần báo cáo này
Phần trình bày của nhóm
học sinh chúng em xin kết thúc
Xin trân thành cảm ơn sự có mặt của toàn thể mọi người!
Dạy tốt -Học tốt
các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh đến dự giờ lớp 10C4
Sau đây là phần báo cáo của các thành viên trong tổ 2
Quy trình canh tác rau sạch
Rau xanh là món ăn thiết yếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Tuy nhiên, hiện nay do chạy theo lợi nhuận cũng như chưa hiểu biết về kỹ thuật trồng rau an toàn nên người trồng rau đã sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón một cách tràn lan dẫn đến chất lượng các sản phẩm rau xanh không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.Chính vì vậy việc đẩy mạnh sản xuất rau an toàn cung cấp cho tiêu dùng thị trường trong tỉnh hiện nay cũng như thời gian tới là hết sức cần thiết đòi hỏi các cấp, các ngành cần đặc biệt quan tâm.
đúng, đủ liều lượng và thứ tư là đủ thời gian cách ly mới thu hoạch.
Giới thiệu
Một số hình ảnh rau sạch
Những sản phẩm rau tươi( bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) hàm lượng các chất độc hại và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn.
Rau sạch và an toàn không có nghĩa là rau hoàn toàn không dùng thuốc hay hóa chất kích thích để phòng trừ sâu bệnh, chăm bón. Sản phẩm rau hay củ quả được gọi là sạch và an toàn khi chấp hành “4 đúng”: thứ nhất, chỉ sử dụng thuốc đúng thời điểm và thật cần thiết; thứ hai là phun đúng loại danh mục thuốc được phép; thứ ba là phun đúng, đủ liều lượng và thứ tư là đủ thời gian cách ly mới thu hoạch.
Vậy như thế nào là được gọi là rau sạch và an toàn ?
Quy hoạch vùng rau an toàn: Quy hoạch vùng trồng rau tập trung theo khuyến cáo cho từng loại rau cụ thể. Vùng trồng rau phải cách xa các khu công nghiệp ít nhất là 2 km, cách đường cao tốc khoảng 300 m.
Yêu cầu chất lượng của rau an toàn:
Về chỉ tiêu nội chất: Dư lượng thuốc BVTV; Hàm lượng nitrat (N03): Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu (Cu, Pb, Hg, Cd, As...); mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella) và ký sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa) các chỉ tiêu trong từng loại rau phải đạt mức cho phép theo tiêu chuẩn các tổ chức quốc tế FAO/WHO.
Về chỉ tiêu hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cầu của từng loại rau, không dập nát hư hỏng, không lẫn tạp chất và có bao gói thích hợp.
Kỹ thuật canh tác rau sạch được tiến hành qua các bước sau đây:
1. Chuẩn bị đất:
- Đất phải thích hợp cho yêu cầu của từng loại rau: Đất pha cát, phù sa ven sông, đất thịt hay đất sét pha. Khu trồng rau phải gần nguồn nước, nguồn phân. Khu trồng rau phải thuận tiện cho giao thông phân phối.
2. Cày, bừa, phơi đất:
- Cày sâu để tăng chiều dầy tầng canh tác, phá vỡ lớp đất đế cày. Sau khi cày có thể bừa hoặc có thể có thể cuốc đất cho nhỏ để đất tơi mịn và bằng phẳng.
- Phơi ải thường được áp dụng trước khi sửa soạn đất để diệt cỏ dại, mầm bệnh trong đất, làm đất khô ráo, thoáng khí, dễ làm đất hơn.
Thời gian phơi ải có thể kéo dài tứ 10- 15 ngày tùy điều kiện cụ thể. Nhiều nơi còn áp dụng phương pháp un đất hay đốt đất trước khi lên luống hay cuốc đất. Phương pháp này chỉ áp dụng để khử đất ở bề mặt sâu 5cm, tuy nhiên đốt đất có thể gây mất đạm và làm chuyển hóa N thành amonia độc.
Dụng cụ làm đất
Giai đoạn làm đất
- Gieo hột thẳng:
*Ưu điểm: Gieo thẳng rễ mọc sâu, cây sinh trưởng rất mạnh không bị mất sức.
Khuyết điểm: Khó chăm sóc gặp mưa to cây hư nhiều.
- Gieo trong bầu:
Ưu điểm: Gieo trong bầu cây sinh trưởng đều ít hao cây con.
Khuyết điểm: Tốn công làm bầu, rễ không phát triển sâu
6. Chăm sóc:
Xới đất để diệt cỏ, cải thiện thành phần không khí trong đất và giữ ẩm độ đất. Vun đất làm thêm phần xốp vào nơi gốc cây, giúp cây khỏi ngã khi có gió to và tăng cường khả năng tiếp xúc của bộ rễ với đất, tạo điều kiện cho rễ bất định trên gốc thân phát triển. Tủ đất giúp giảm sự bốc thoát hơi nước từ đất.
Một số cách bón phân cho rau
Bón phân cân đối theo qui trình, hướng dẫn của các tổ, nhóm NSX, không bón phân tươi, không lạm dụng phân bón hoá học. Có nhiều cách bón phân:
+ Vãi phân và cày lấp đất chôn phân trước khi gieo trồng
+ Bón phân vào rãnh ở một bên hay cả 2 bên hàng cây.
+ Trộn đều phân vào đất trong rãnh khi gieo, lấp đất và gieo hạt lên trên.
+ Rãi trên mặt hoặc giữa hàng cây các loại phân NPK dễ tiêu, có hiệu nhanh khi cây lớn.
- Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần kết thúc bón trước khi thu hoạch ít nhất 7 ngày. Bón phân hóa học đúng quy định, kết hợp với phân chuồng, phân xanh và phân vi lượng là biện pháp làm giảm nitrat trong rau. Nên sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng hoai, mục để giảm các mầm bệnh, đặc biệt là các vi sinh vật có hại.
- Không tưới rau bằng phân bắc, phân chuồng tươi, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, các loại nước đã bị nhiễm bẩn.
Phòng trừ sâu bệnh:
Phương pháp nông học:
- Khử giống: thực hiện trước khi trồng. Cần phải xử lý ở điều kiện phù hợp nếu quá giới hạn hạt giông có thể chêt.
- Cải thiện điều kiện môi trường: + Điều chỉnh nước tưới và thoát nước hợp lý, tạo ẩm độ đất và không khí thích hợp cho sự phát triển của cây và không thuận hợp cho vi sinh vật.
+ Tủ đất với plastic, mặt phản chiếu ánh sáng sẽ có tác dụng xua đuổi một số loại côn trùng như bù lạch, aphid.
+ Bón phân thay đổi PH và nnồng độ các chất dinh dưỡng trong đất cũng có thể ngăn ngừa một số bệnh do vi sinh vật trong đất gây ra.
.
Phun thuốc trừ sâu cho rau
Phương pháp canh tác:
*Phương pháp sinh học
*Phương pháp hóa học
Có thể chia rau làm 3 nhóm tùy theo số lần thu hoạch:
- Rau thu hoạch 1 lần như tỏi, hành tây, dưa hấu, gừng.
- Rau thu vài lần khi thu hoạch có chọn lọc như cải bắp, cải bông, củ cải.
- Rau thu vài lần như dưa leo, ớt, cà chua, đậu ăn trái.
Rửa rau sạch qua các hồ nước giếng khoan và sục ozon trong vòng 20 phút để đảm bảo vệ sinh cho rau.
Vắt khô rau bằng máy li tâm tự chế
Cân rau và đóng, dán miệng bao bì bằng máy ép liên tục.
Ngoài việc trồng rau an toàn trên đất người ta còn trồng rau mà không cần dùng đất, hoặc có dùng đất nhưng dùng rất ít. Đây là một tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay được nhiều nước áp dụng và nó đem lại lợi ích kinh tế cao và bước đầu nó cũng đã phát triển ở nước ta. Đó là phương pháp thủy canh hay trồng rau trong dung dịch dinh dưỡng.
Nhưng vì việc trồng rau sạch gây ra mất nhiều thời gian đối với người nông dân.Vì thế họ đã sử những chất hóa học và đã gây ra những hậu quả khó khôn lường đối với những người tiêu dùng.
Việc lạm dụng thuốc hóa học BVTV đem lại những hệ lụy xấu, tiêu cực. Thuốc gây độc hại cho người và gia súc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, làm ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm đất, nước và không khí . Dư lượng thuốc BVTV quá giới hạn cho phép trong nông sản là mối đe dọa lớn đối với sức khoẻ con người.
Theo điều tra, thì có tới 53,3% người dùng rau được tưới bằng phân tươi có triệu chứng thiếu máu, và 60 % người bị bệnh ngoài da
Vậy hậu quả đó là gì?
Vậy làm thế nào để giảm thiểu, ngăn chặn được việc dùng chất hóa học đối với các loại rau trên thị trường hiện nay?
Hãy nói không với việc dùng hóa chất cũng như các chất hóa học độc hại đối với cây trồng
Sau đây là một video do các bạn tổ 2 thực hiện và tự quay.Rất mong có được sự chào đón và tiếp nhận từ mọi người.
Những người thực hiện phần báo cáo này
Phần trình bày của nhóm
học sinh chúng em xin kết thúc
Xin trân thành cảm ơn sự có mặt của toàn thể mọi người!
Dạy tốt -Học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)